Trắc nghiệm Tổng hợp vô cơ Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm KCl và CuSO4 vào nước, thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp, đến khi H2O bị điện phân tại cả 2 điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí ở anot thoát ra bằng 4 lần số mol khí thoát ra tại catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 61,70%
B. 34,93%
C. 50,63%
D. 44,61%
-
Câu 2:
Điện phân dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,36 lít khí ở anot( đktc) và dung dịch Y. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả 2 điện cực là 7,84 lít (đktc). Cho dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe tạo ra khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 16,8
B. 9,8
C. 8,4
D. 6,5
-
Câu 3:
Dung dịch hỗn hợp X gồm NaCl 0,6M và CuSO40,5M. Điện phân 100 ml dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước hay sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 13510
B. 15440
C. 14475
D. 17370
-
Câu 4:
Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,5 gam so với khối lưọng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m - 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,35
-
Câu 5:
Điện phân 800 ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 9,65A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây (giả sử muối đồng không bị thủy phân):
Giá trị của t trên đồ thị là
A. 2400
B. 3600
C. 1200
D. 3800
-
Câu 6:
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ. Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t giây) theo đồ thị bên. Nếu điện phân X trong thời gian 3,5a giây thì thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch X. Giả thiết các chất điện phân ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 31,1
B. 29,5
C. 31,3
D. 30,4
-
Câu 7:
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của a là 0,15.
B. Giá trị của m là 9,8.
C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot
D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.
-
Câu 8:
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A, sau thời gian 6176 giây thì dừng điện phân. Để yên bình điện phân đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y không màu. Cô cạn Y, lấy phần rắn đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 29,64 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 44,16
B. 39,80
C. 43,56
D. 45,44
-
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và FeCl3 vào nước dư thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ đến khi ở anot thoát ra 0,2 mol hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30,625 thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân có chứa 2 muối có nồng độ mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 48,25
B. 64,25
C. 62,25
D. 56,25
-
Câu 10:
Điện phân dung dịch X chứa m gam CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi). Trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 16
B. 24
C. 38,4
D. 28,8
-
Câu 11:
Điện phân dung dịch X chứa KCl, K2SO4, CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp trong t giây thu được dung dịch Y; ở anot thu được 4,312 lít hỗn hợp khí (đktc); khối lượng catot tăng lên 16,64 gam. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 114,65 gam hỗn hợp kết tủa. Điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được 10,808 lít khí (đktc) ở cả hai điện cực. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là
A. 88,125 gam
B. 89,364 gam
C. 90,864 gam
D. 91,885 gam
-
Câu 12:
Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1:3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A. Sau thời gian điện phân t (giờ) thu được dung dịch Y (chứa 2 chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,5
B. 4,7
C. 5,2
D. 5,6
-
Câu 13:
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2
(4). CuS và dung dịch HCl.
(5) Si và dung dịch NaOH loãng
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
-
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
-
Câu 17:
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
-
Câu 18:
Cho 1,6g CuO tác dụng hết với dd HCl dư. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 3,6g
B. 1,35g
C. 5,4g
D. 2,7g
-
Câu 19:
Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứng là
A. 6,72 lít
B. 7,84 lít
C. 8,40 lít
D. 8,96 lít
-
Câu 20:
Cho các chất:\(Al,{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3},{\rm{ }}Zn{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaHS,{\rm{ }}KHS{O_3},{\rm{ }}{\left( {N{H_4}} \right)_2}C{O_3}.\). Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
-
Câu 21:
Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. \(Al{\left( {OH} \right)_3},{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}NaHC{O_3},{\rm{ }}{\left( {N{H_4}} \right)_2}C{O_3}.\)
B. \(N{a_2}S{O_4},{\rm{ }}HN{O_3},{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}N{a_2}C{O_3}\)
C. \(N{a_2}S{O_4},{\rm{ }}ZnO,{\rm{ }}Zn{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaHC{O_3}.\)
D. \(CuS{O_4},{\rm{ }}Al{\left( {OH} \right)_3},{\rm{ }}BaC{l_2},{\rm{ }}N{a_2}C{O_3}.\)
-
Câu 22:
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c) CrO3. Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính có thứ tự là
A. b, a, c
B. c, b, a
C. c, a, b
D. a, b, c
-
Câu 23:
Cho các chất:\(Cr,{\rm{ }}F{e_2}{O_3},{\rm{ }}C{r_2}{O_3},{\rm{ }}Al{\left( {OH} \right)_3},{\rm{ }}Zn,{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}NaAl{O_2},{\rm{ }}AlC{l_3},{\rm{ }}Zn{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}ZnS{O_4}.\) Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 24:
Trộn 240 ml dung dịch HCl có pH =2 với 160 ml dung dịch NaOH có pH = 12, thu được dung dịch có pH là
A. 2,7
B. 3,5
C. 6
D. 11,3
-
Câu 25:
Trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 11 với 50 ml dung dịch KOH có pH = 12 thu được dung dịch X. Nồng độ ion OH trong dung dịch X là
A. 7.10-12M
B. 4,3.10-11M
C. 4.10-3M
D. 7,3.10-2M
-
Câu 26:
Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dung dịch NaOH có pH = 12 sau đó thêm vào 500 ml H2O. Tính pH của dd sau phản ứng?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
-
Câu 27:
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH =12 thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là
A. 0,015 M
B. 0,03M
C. 0,02 M
D. 0,04 M
-
Câu 28:
Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=10 để thu được dung dịch NaOH có pH = 11?
A. 10
B. 100
C. 1
D. 1000
-
Câu 29:
Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) có chứa bao nhiêu anion âm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 30:
Trong phản ứng: \(HSO_4^ - + {H_2}O \to SO_4^{2 - } + {H_3}{O^ + }\), H2O đóng vai trò là
A. Axit
B. Bazo
C. Oxi hoá
D. Khử
-
Câu 31:
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là
A. P
B. S
C. N
D. Cl
-
Câu 32:
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
-
Câu 33:
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng mR/mH = 16/1. Không dùng bảng tuần hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.
A. \({}_{15}^{32}R\)
B. \({}_{16}^{32}R\)
C. \({}_{13}^{32}R\)
D. \({}_{14}^{32}R\)
-
Câu 34:
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Trong hợp chất của R với hiđro, R chiếm 16/17 phần khối lượng. Hòa toan hoàn toàn oxit cao nhất của R thu được axit X. Xác định công thức hóa học của axit X.
A. HClO4
B. HNO3
C. H2SO4
D. H2SO3
-
Câu 35:
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro.
Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng:mR : mH = 16:1. Nguyên tố R là
A. Te
B. Se
C. S
D. O
-
Câu 36:
Hòa tan 50,0 gam hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong nước được 300,0 ml dung dịch. Thêm FeSO4 vào 20,0 ml dung dịch trên rồi chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4, thấy dùng hết 30,0 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Phần trăm khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là
A. 68,4%
B. 32,8%
C. 75,8%
D. 24,2%
-
Câu 37:
Để chuẩn độ 10 ml dung dịch FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường, thì cần dùng hết 20 ml dung dịch KMnO4 0,025M, nồng độ mol dung dịch FeSO4 là
A. 0,25M
B. 0,5M
C. 0,2M
D. Kết quả khác.
-
Câu 38:
Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.
Biết phản ứng chuẩn độ: \(5{H_2}{O_2}\; + {\rm{ }}2KMn{O_4}\; + {\rm{ }}3{H_2}S{O_4} \to {\rm{ }}{K_2}S{O_4}\; + {\rm{ }}2MnS{O_4}\; + {\rm{ }}5{O_2}\; + {\rm{ }}8{H_2}O.\)
A. 9%
B. 17%
C. 12%
D. 21%
-
Câu 39:
Để xác định nồng độ mol/l của dd K2Cr2O7 người ta làm như sau:
Lấy 10 ml dung dịch K2Cr2O7 cho tác dụng với lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit sunfuric loãng dư. Lượng I2 thoát ra trong phản ứng được chuẩn độ bằng lượng vừa đủ là 18 ml dung dịch Na2S2O3 0,05M.
Biết các phản ứng hóa học xảy ra:
\(\;\begin{array}{*{20}{l}} {\left( 1 \right){\rm{ }}6KI{\rm{ }} + {\rm{ }}{K_2}C{r_2}{O_7}\; + {\rm{ }}7{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}4{K_2}S{O_4}\; + {\rm{ }}C{r_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}\; + {\rm{ }}3{I_2}\; + {\rm{ }}7{H_2}O;}\\ {\left( 2 \right){\rm{ }}{I_2}\; + {\rm{ }}2N{a_2}{S_2}{O_3}\; \to {\rm{ }}2NaI{\rm{ }} + {\rm{ }}N{a_2}{S_4}{O_6}.} \end{array}\)
Nồng độ mol/l của K2Cr2O7 là
A. 0,02M
B. 0,03M
C. 0,015M
D. 0,01M
-
Câu 40:
Nung 0,935 gam quặng cromit với chất oxi hóa để oxi hóa toàn bộ crom thành CrO42-. Hòa tan sản phẩm vào nước, phân hủy hết chất oxi hóa, axit hóa dung dịch bằng H2SO4 rồi thêm 50,0 ml dung dịch FeSO4 0,08M vào. Để chuẩn độ FeSO4 dư cần 14,85 ml dung dịch KMnO4 0,004M. Hàm lượng crom có trong quặng là
A. 7,97%
B. 6,865%
C. 15,9%
D. 3,43%
-
Câu 41:
Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta dùng dung dịch đó chuẩn độ 25,00 ml dung dịch H2C2O4 0,05M (dùng phenolphtalein làm chỉ thị). Khi chuẩn độ dùng hết 46,50 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đó là
A. 0,027M
B. 0,025M
C. 0,054M
D. 0,017M
-
Câu 42:
Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 68,4%
B. 9,12%
C. 31,6%
D. 13,68%
-
Câu 43:
Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 67% và 33%
B. 55% và 45%
C. 70,4 % và 29,6%
D. 75% và 25%
-
Câu 44:
Cho 2,24 gam bột Fe vào dung dịch chứa 8,86 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch FeCl3 dư cho tới khi ngừng phản ứng thì thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 1,56 gam. Tính tỉ lệ % khối lượng AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu
A. 57,56%
B. 28,75%
C. 43,25%
D. 62,44%
-
Câu 45:
Cho 4,72 gam hỗn hợp gồm 2 muối K2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 cm3 khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 40% và 60%
B. 30% và 70%
C. 30,86% và 69,14%
D. 43,86% và 56,14%
-
Câu 46:
Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu đươc 12 gam muối khan. Nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn D. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
A. 0,5M
B. 0,2M
C. 0,4M
D. 0,3M
-
Câu 47:
Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là:
A. 26,95g
B. 27,85g
C. 29,15g
D. 23,35g
-
Câu 48:
Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%
-
Câu 49:
Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
-
Câu 50:
Trong 4 phương trình dưới đây, phương trình nào H2SO4 thể hiện tính oxi hóa?
A. \({Al{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}A{l_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}\; + {\rm{ }}{H_2} \uparrow .}\)
B. \({\;A{l_2}{O_3}\; + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}A{l_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}\; + {\rm{ }}3{H_2}O.}\)
C. \({\;CaC{O_3}\; + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}CaS{O_4}\; + {\rm{ }}C{O_2} \uparrow {\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O.}\)
D. \({\;2NaOH{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; \to {\rm{ }}N{a_2}S{O_4}\; + {\rm{ }}2{H_2}O}\)