Trắc nghiệm Sóng âm Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của âm là
A. Biên độ và tần số.
B. Tần số và bước sóng.
C. Biên độ và bước sóng.
D. Cường độ và tần số.
-
Câu 2:
Xét các đặc tính vật lý sau đây của sóng âm:
(I). Tần số. (II). Biên độ. (III).Cường độ. (IV). Vận tốc truyền sóng. (V). Bước sóng. Độ cao của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc.
A. (I).
B. (II).
C. (III).
D. (I) , (II).
-
Câu 3:
Chọn phương án đúng
A. Sóng âm không truyền được trong nước
B. Sóng âm truyền được trong chân không
C. Sóng âm truyền được trong môi trường khí, lỏng, rắn
D. Sóng âm truyền được trong không khí nhưng không truyền được trong thép
-
Câu 4:
Sóng âm không truyền được trong
A. chân không.
B. chất rắn.
C. chất lỏng.
D. chất khí.
-
Câu 5:
Cho các chất sau: không khí ở 00, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. không khí ở 250C.
B. nước.
C. không khí ở 00.
D. sắt.
-
Câu 6:
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
-
Câu 7:
Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm.
-
Câu 8:
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của sóng không thay đổi.
B. chu kì của nó tăng.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
-
Câu 9:
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
-
Câu 10:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
-
Câu 11:
Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?
A. Tần số luôn thay đổi theo thời gian.
B. Đồ thị dao động âm luôn là hình sin.
C. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian.
D. Đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định.
-
Câu 12:
Chọn phát biểu sai về sóng âm:
A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc cơ học.
B. Thiết bị tạo ra âm sắc trong các nhạc cụ là hộp cộng hưởng
C. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
D. Đồ thị âm do đàn Ghi ta phát ra có dạng đường sin.
-
Câu 13:
Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng.
A. khác nhau về tần số và biên độ của các họa âm.
B. khác nhau về đồ thị dao động âm.
C. khác nhau về tần số.
D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
-
Câu 14:
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn
D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
-
Câu 15:
Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định
-
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?
A. Độ to của âm gắn liền với cường độ âm.
B. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây.
C. Sóng âm truyền trong không khí có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. Vì mật độ không khí nhỏ nên âm truyền trong không khí dễ dàng nhất.
-
Câu 17:
Sóng âm có đặc tính:
A. Truyền trong không khí nhanh hơn trong chất rắn.
B. Truyền trong chân không nhanh nhất.
C. Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không.
D. Tất cả đều sai.
-
Câu 18:
Các đặc tính sinh lí của âm là:
A. Âm sắc, độ cao.
B. Độ to.
C. Âm bổng, âm trầm.
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 19:
Cường độ âm thanh được xác định bởi
A. Áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
B. Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua
C. Năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng
D. Cơ năng toàn phần của các phần tử trong một đơn vị thể tích tại điểm mà sóng âm truyền qua
-
Câu 20:
Hai nhạc cụ cùng phát ra hai âm ở cùng độ cao, ta phân biệt được âm của từng nhạc cụ phát ra, là do
A. Độ to của âm do hai nhạc cụ phát ra khác nhau
B. Độ lệch pha của hai âm do hai nhạc cụ phát rat hay đổi theo thời gian
C. Dạng đồ thị dao động của âm do hai nhạc cụ phát ra khác nhau
D. Tần số của từng nhạc cụ phát ra khác nhau
-
Câu 21:
Độ to của âm
A. Có đơn vị là J/m2.
B. Gắn liền với cường độ âm.
C. Chính là mức cường độ âm.
D. Liên quan đến cảm giác về sự mạnh yếu của âm.
-
Câu 22:
Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm
A. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm
B. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và cường độ âm
C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và biên độ âm
D. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm
-
Câu 23:
Chọn câu sai.
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
-
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là sóng dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
-
Câu 25:
Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi.
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
-
Câu 26:
Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm.
B. Biên độ dao động âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Áp suất âm thanh.
-
Câu 27:
Âm sắc là:
A. Mằu sắc của âm.
B. Một đặc trưng sinh lý của âm giúp ta nhận biết âm do các nguồn khác nhau phát ra.
C. Một tính chất vật lý của âm.
D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm.
-
Câu 28:
Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn pân biệt được giọng hát của từng người là do:
A. Tần số âm khác nhau.
B. Cường độ âm khác nhau.
C. Năng lượng âm khác nhau.
D. Âm sắc khác nhau.
-
Câu 29:
Hai âm có âm sắc khác nhau là do:
A. Chúng khác nhau về tần số.
B. Chúng có độ cao và độ to khác nhau.
C. đồ thị dao động âm khác nhau.
D. Chúng có cường độ khác nhau.
-
Câu 30:
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của âm là
A. Biên độ và tần số.
B. Tần số và bước sóng.
C. Biên độ và bước sóng.
D. Cường độ và tần số.
-
Câu 31:
Xét các đặc tính vật lý sau đây của sóng âm: (I). Tần số. (II). Biên độ. (III).Cường độ. (IV). Vận tốc truyền sóng. (V). Bước sóng. Độ cao của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc.
A. (I).
B. (II).
C. (III).
D. (I) , (II).
-
Câu 32:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.
-
Câu 34:
Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
A. là âm nghe được.
B. là siêu âm.
C. truyền được trong chân không.
D. là hạ âm.
-
Câu 35:
Sóng âm không truyền được trong
A. chân không.
B. chất rắn.
C. chất lỏng.
D. chất khí.
-
Câu 36:
Cho các chất sau: không khí ở 00, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. không khí ở 250C.
B. nước.
C. không khí ở 00.
D. sắt.
-
Câu 37:
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
-
Câu 38:
Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm.
-
Câu 39:
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của sóng không thay đổi.
B. chu kì của nó tăng.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
-
Câu 40:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
-
Câu 41:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
-
Câu 42:
Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?
A. Tần số luôn thay đổi theo thời gian.
B. Đồ thị dao động âm luôn là hình sin.
C. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian.
D. Đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định.
-
Câu 43:
Chọn phát biểu sai về sóng âm:
A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc cơ học.
B. Thiết bị tạo ra âm sắc trong các nhạc cụ là hộp cộng hưởng.
C. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
D. Đồ thị âm do đàn Ghi ta phát ra có dạng đường sin.
-
Câu 44:
Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng
A. khác nhau về tần số và biên độ của các họa âm.
B. khác nhau về đồ thị dao động âm.
C. khác nhau về tần số.
D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
-
Câu 45:
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.
C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.
D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
-
Câu 46:
Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
-
Câu 47:
Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng?
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng.
-
Câu 48:
Vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường là
A. vận tốc dao động của nguồn sóng.
B. vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
C. vận tốc truyền pha dao động.
D. vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
-
Câu 49:
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là sai?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
-
Câu 50:
Chọn phát biểu sai.
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
C. Sóng dọc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thẳng đứng.
D. Phương trình của sóng hình sin khác với phương trình của dao động điều hòa.