Trắc nghiệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Nêu giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn diện
B. Tăng cường củng cố khối đại đoàn kểt dân tộc
C. Chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phản động
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Đâu là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN ?
A. Xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn diện
B. Chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phản động
C. Ra sức tuyên truyền quán triệt quan điểm chính sách của Đảng
D. Tất cả các phương án
-
Câu 3:
Đâu là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch
B. Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm mưu của địch
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. Tất cả các phương án
-
Câu 4:
Thế là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN ?
A. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại mọi âm mưu của địch
B. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chinh sách DT, TG của Đảng
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. tất cả các phương án
-
Câu 5:
Thế nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
B. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Giải pháp nào là đấu tranh phòng chống sự lơi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG của Đảng
B. Phát huy vai trò của cả hệ thống chinh trị phòng chống sự lợi dụng của địch
C. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại mọi âm mưu của địch
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Giải pháp nào là đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm -chính sách ĐT, TG của Đảng
B. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại âm mưu của địch
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Giải pháp nào dưới đây là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lơi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG của Đảng
B. . Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch
C. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại mọi âm mưu của địch
D. Tất cả các phương án
-
Câu 9:
Giải pháp nào sau đây là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm -chính sách ĐT, TG của Đảng
B. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại âm mưu của địch
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. Tất cả các phương án
-
Câu 10:
Giải pháp nào sau đây là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG của Đảng
B. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thân cho nhân đân
D. tất cả các phương án
-
Câu 11:
Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG Đảng
B. Tăng cường xây đựng, củng cố khối ĐĐK dân tộc
C. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại âm mưu của địch
D. Tất cả các phương án
-
Câu 12:
Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách ĐT, TG của Đảng
B. Tăng cường xây dựng, củng cố khối ĐĐK dân tộc
C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
D. tất cả các phương án
-
Câu 13:
Thủ đoạn nào là thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mang VN của địch?
A. Xây dựng, nuôi dưỡng tổ chức phản động
B. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng ta
C. Làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc
D. Tất cả các phương án
-
Câu 14:
Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của địch là gì?
A. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Chúng lợi dụng dân tộc, tôn giáo đề kích động
C. Chúng tập trung phá hoại các cơ sở KT,XH
D. Tất cả các phương án
-
Câu 15:
Thực hiện âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo địch nhằm vào mục tiêu nào để chống phá cách mạng VN?
A. Vô hiệu hóa sự quản lý của Nhà nước với xã hội
B. Chúng lợi dụng dân tộc, tôn giáo để li khai
C. Xuyên tạc CNML, tư tưởng HCM
D. Tất cả các phương án
-
Câu 16:
Lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN, địch thường nhằm vào mục tiêu nào?
A. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng
B. Chúng lợi dụng DT, TG để li khai
C. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh
D. Tất cả các phương án
-
Câu 17:
Để thực hiện âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, địch đã nhằm vào mục tiêu nào ?
A. Làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
B. Chúng lợi dụng DT, TG để li khai
C. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Tất cả các phương án
-
Câu 18:
Địch nhằm vào mục tiêu nào để thực hiện âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ?
A. Chúng lợi dụng DT, TG để li khai
B. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
D. Tất cả các phương án
-
Câu 19:
Để thực hiện âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng VN, địch nhắm vào mục tiêu nào?
A. Làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc
B. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng
C. Vô hiệu hóa sự quản lý của nhà nước
D. Tất cả các phương án
-
Câu 20:
Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo của địch, coi tôn giáo là lực lượng như thế nào để chống phá Đảng, nhà nước ta?
A. Lực lượng đối trọng
B. Lực lượng đối đầu
C. Lực lượng to lớn
D. Là đối tượng đấu tranh
-
Câu 21:
Chính sách tôn giáo của Đảng khẳng định vị trí của tôn giáo là một bộ phận như thế nào trong khối đại đoàn kết dân tộc?
A. Rất quan trọng
B. Quan trọng
C. Cực kỳ quan trọng
D. Đặc biệt quan trọng
-
Câu 22:
Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo của Đảng là công tác vận động quần chúng như thế nào?
A. Sống tốt đời đẹp đạo
B. Sống đùm bọc giúp đỡ nhau
C. Sống tự do tín ngưỡng
D. Tất cả các phương án
-
Câu 23:
Quan điểm chủ nghĩa Mác — Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gán liền với cải tạo Xã hội cũ
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
C. Quán triệt quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo
D. Tất cả các phương án
-
Câu 24:
Các tôn giáo thường mang tính chất nào sau đây?
A. Tính chất địa lý
B. Tính Xã hội
C. Tính chất lịch sử
D. Tính chất tự nhiên
-
Câu 25:
Trong xã hội có phân chia giai cấp tôn giáo thường bộc lộ ra tính chất gì?
A. Tính chính trị
B. Tính văn hóa Xã hội
C. Tính dân tộc
D. Tính giai cấp
-
Câu 26:
Một trong nhũng tinh chất của tôn giáo được bộc lộ trong đời sống xã hội là gì?
A. Tính chiến đấu
B. Tính phê phán cái ác
C. Tính kinh tế xã hội
D. Tính quần chúng
-
Câu 27:
Quá trình hoạt động của tôn giáo trong Xã hội được bộc lộ ra tính chất nào?
A. Tính lịch sử
B. Tính quần chúng
C. Tính chính trị
D. Tất cả các phương án
-
Câu 28:
Nguồn gốc nào là yếu tố hình thành tôn giáo trong Xã hội ?
A. Nguồn gốc lịch sử
B. Nguồn gốc tâm lý
C. Hoang đường ảo tưởng
D. Sức khỏe yếu đuối
-
Câu 29:
Yếu tố nào là nguồn gốc hình thành tôn giáo trong xã hội ?
A. Nguồn gốc chính trị
B. Nguồn gốc tư tưởng
C. Nguồn gốc nhận thức
D. Nguồn gốc đạo đức
-
Câu 30:
Một trong những nguồn gốc hình thành tôn giáo trong xã hội là yếu tố nào?
A. Ngưồn gốc từ quần chúng
B. Nguồn gốc kinh tế Xã hội
C. Nguồn gốc từ chính trị
D. Nguồn gốc từ lịch sử
-
Câu 31:
Tôn giáo được hình thành từ những yếu tố cơ bản nào ?
A. nguồn gốc kinh tế hội
B. Nguồn gốc nhận thức tôn giáo
C. Nguồn gốc tâm lý tôn giáo
D. tất cả các phương án
-
Câu 32:
So sánh với tôn giáo, mê tín dị đoan thực chất là hoạt động gì?
A. Tệ nạn xã hội
B. Buôn thần bán thánh
C. Mê muội mù quáng
D. lừa đảo chiếm đoạt
-
Câu 33:
Theo quan điểm của Đảng nhà nước ta, hoạt động mê tín dị đoan phải được giải quyết như thế nào?
A. Bài trừ
B. Làm giảm hoạt động mê tín dị đoan
C. Để hoạt động tự nhiên
D. Để tự tiêu tan
-
Câu 34:
Hoạt động xã hội của tôn giáo không thế hoạt động khi thiếu yếu tố nào sau đây?
A. tố chức của tôn giáo
B. Sự cuồng tín của tín đồ
C. Hệ thống giáo lý
D. Phương án A và C
-
Câu 35:
Những yếu tố nào liên quan đến hoạt động xã hội của tôn giáo?
A. Giáo sĩ tín đồ, cơ sở vật chất tôn giáo
B. Quy đinh pháp luật về hoạt động tôn giáo
C. Niềm tin nơi tôn giáo
D. Tất cả các phưong án
-
Câu 36:
Hoạt động xã hội tôn giáo bị chi phối bởi những yếu tố nào?
A. tố chức tôn giáo
B. Nghi lễ tôn giáo
C. Cuồng tín của tín đồ
D. Phương án A và B
-
Câu 37:
Hoạt động xã hội của tôn giáo thông qua những yếu tố nào?
A. Hệ thống giáo lý
B. Nghi lễ tôn giáo
C. tố chức tôn giáo
D. Tất cả các phương án
-
Câu 38:
Chữ “đạo” trong Phật giáo nghĩa là gì?
A. Là tôn giáo như đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão.
B. Là bổn phận, là con đường.
C. Là bản thể, là lý tánh tuyệt đối.
D. Đáp án b, c đều đúng.
-
Câu 39:
Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
B. Phát triển kinh tế - xã hội
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và thực hiện luật Hôn nhân và nâng cao trình độ văn hoá và dân trí cho mọi người dân
D. Cả a, b và c đều đúng
-
Câu 40:
Chức năng nào được coi là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình?
A. Tái sản xuất ra con người
B. Tổ chức đời sống gia đình
C. Giáo dục gia đình
D. Thoả mãn tâm sinh lý.
-
Câu 41:
Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” là của ai?
A. C. Mác
B. C. Mác & Ph. Ăng ghen
C. Ph. Ăng ghen
D. V. I. Lênin
-
Câu 42:
Quan hệ nào được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình?
A. Quan hệ hôn nhân
B. Quan hệ hôn nhân và huyết thống
C. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn
D. Quan hệ nuôi dưỡng
-
Câu 43:
Giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm nào?
A. Khác nhau về thế giới quan
B. Khác nhau về nhân sinh quan
C. Khác nhau ở con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân
D. Cả a, b và c đều đúng
-
Câu 44:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo... khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
A. Thực tiễn
B. Hiện thực
C. Điều kiện
D. Cuộc sống
-
Câu 45:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do…. và không… của nhân dân.
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng - tôn giáo
D. Tôn giáo - tín ngưỡng
-
Câu 46:
Số lượng tôn giáo lớn và số lượng tín đồ của các tôn giáo đó ở nước ta có khoảng bao nhiêu?
A. 6 tôn giáo với khoảng 30 triệu tín đồ
B. 6 tôn giáo với khoảng 20 triệu tín đồ
C. 5 tôn giáo với khoảng 15 triệu tín đồ
D. Cả a, b và c đều sai
-
Câu 47:
Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị?
A. Phản ánh nguyện vọng của nhân dân.
B. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra.
C. Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
D. Cả a, b và c.
-
Câu 48:
Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
A. Là sản phẩm của con người.
B. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra.
C. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người.
D. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại.
-
Câu 49:
Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:
A. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất
B. Do sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị của con người
C. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội
D. Cả a, b và c đều đúng
-
Câu 50:
Câu “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của ai?
A. Hêghen
B. Phoi ơ bắc
C. C. Mác
D. V. I. Lênin