Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Trong tham vọng “chiến lược toàn cầu” của Mĩ nước nào đã tiếp tay để quân đội Mĩ xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ?
A. Nhật
B. Trung Quốc
C. Mỹ Latinh
D. Đức
-
Câu 2:
Một “liên minh Mĩ - Nhật” nhằm chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc ở vùng Viễn Đông được hình thành từ khi Mĩ và Nhật cùng nhau kí kết hiệp ước gì?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 3:
Mĩ và Nhật đã gia hạn “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” hai lần vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1950 và năm 1960
B. Năm 1960 và năm 1970
C. Năm 1970 và năm 1980
D. Năm 1970 và năm 1990
-
Câu 4:
Riêng ở đảo Ôkinaoa Mĩ trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” còn để lại bao nhiêu lực lượng quân lính?
A. 35.000 quân
B. 61.000 quân
C. 70.000 quân
D. 91.000 quân
-
Câu 5:
Nhật Bản đã trở thành một “căn cứ chiến lược” của Mĩ trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” riêng ở đảo Ôkinaoa có bao nhiêu căn cứ quân sự tồn tại của Mĩ?
A. 179
B. 61
C. 88
D. 90
-
Câu 6:
Trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” chống cách mạng vào những năm 70 và nửa đầu những năm 80 Mĩ để lại đất Nhật bao nhiêu lực lượng quân lính?
A. 51.000 quân
B. 41.000 quân
C. 61.000 quân
D. 71.000 quân
-
Câu 7:
Trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” chống cách mạng vào những năm 70 và nửa đầu những năm 80 Mĩ để lại đất Nhật bao nhiêu căn cứ quân sự?
A. 179
B. 279
C. 159
D. 169
-
Câu 8:
Nửa đầu những năm 80 nước nào chấp nhận đặt dưới “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ và vẫn còn quân đội Mĩ xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ?
A. Nhật Bản
B. Tây Âu
C. Mỹ Latinh
D. Pháp
-
Câu 9:
Nước nào đã trở thành một “căn cứ chiến lược” của Mĩ trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” chống cách mạng vào những năm 70?
A. Nhật Bản
B. Tây Âu
C. Mỹ Latinh
D. Pháp
-
Câu 10:
Nhật kí với Mĩ hiệp ước nào kéo dài vô thời hạn nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở vùng Viễn Đông?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 11:
Hiệp ước nào giữa Mĩ và Nhật kéo dài vô thời hạn nhằm chống lại các nước xã hội chủ nghĩa?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 12:
Hiệp ước nào giữa Mĩ và Nhật đã gia hạn hai lần vào năm 1960 và năm 1970?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 13:
Nhật Bản chấp nhận đặt Nhật Bản dưới “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ và để quân đội Mĩ xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật bằng việc kí với Mĩ hiệp ước gì?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 14:
“Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” đã gia hạn bao nhiêu lần trong năm 1960?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 15:
Nhật kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” vào thời gian nào?
A. Ngày 8/9/1951
B. Ngày 8/9/1952
C. Ngày 8/9/1953
D. Ngày 8/9/1954
-
Câu 16:
Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt với Đông Nam Á và tổ chức ASEAN là chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn nào?
A. 1955 đến 1993
B. 1991 - 2000
C. 1973 - 1991
D. 1973 - 1995
-
Câu 17:
Mục đích ra đời của học thuyết “Ha-si-mô-tô” là để?
A. Coi trọng quan hệ với Tây Âu
B. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
C. Mở rộng đối ngoại Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 18:
Học thuyết “Mi-y-da-oa” của Nhật Bản ra đời với mục đích gì?
A. Coi trọng quan hệ với Tây Âu
B. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
C. Mở rộng đối ngoại Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Sau khi Học thuyết “Mi-y-da-oa” ra đời học thuyết nào tiếp theo của Nhật Bản được ra đời là?
A. Học thuyết “Ha-si-mô-tô”
B. Học thuyết “Mi-y-da-oa 2”
C. Học thuyết "Phu-cư-đa”
D. Học thuyết "Kai-phu”
-
Câu 20:
Sau khi Học thuyết “Mi-y-da-oa” ra đời học thuyết “Ha-si-mô-tô” của Nhật Bản ra đời vào thời gian nào?
A. 1/1993
B. 1/1994
C. 1/1995
D. 1/1997
-
Câu 21:
Học thuyết “Mi-y-da-oa” của Nhật Bản ra đời vào thời gian nào?
A. 1/1993
B. 1/1994
C. 1/1995
D. 1/1997
-
Câu 22:
Giai đoạn 1991 - 2000 của Nhật Bản bao nhiêu học thuyết mới cho chính sách ngoại giao ra đời?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 23:
Vào thời gian nào hai nước Mĩ và Nhật ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật?
A. 4-1996
B. 4-1997
C. 4-1998
D. 4-1999
-
Câu 24:
Nhật Bản từ 1991 - 2000 chính sách đối ngoại ưu tiên liên kết với nước nào?
A. Mỹ
B. Anh
C. Nga
D. Việt Nam
-
Câu 25:
Từ 1993 - 2000 Nhật Bản phải đối mặt với những mối đe dọa nào?
A. Thiên tai
B. Khủng bố
C. Phân biệt chủng tộc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 26:
Vụ khủng bố bằng hơi độc trong đường tàu ngầm của giáo pháo Aum ở Nhật Bản diễn ra vào thời gian nào?
A. 3/1995
B. 6/1995
C. 9/1995
D. 12/1995
-
Câu 27:
Trận động đất ở Côbê Nhật Bản đã gây ra nhiều thiệt hại lớn về người và của diễn ra vào thời gian nào?
A. 1/1995
B. 3/1995
C. 4/1995
D. 5/1995
-
Câu 28:
Từ 1993 - 2000, tình hình chính trị - xã hội Nhật như thế nào?
A. Ổn định
B. Xảy ra các cuộc khủng bố
C. Không ổn định, xảy ra thiên tai
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 29:
Sau khi Đảng Dân chủ tự do (LDP) không còn cầm quyền chính quyền ở Nhật Bản thuộc về đảng đối lập cầm quyền trong giai đoạn nào?
A. 1993 - 2000
B. 1955 - 1993
C. 1993 - 2005
D. 1955 - 1998
-
Câu 30:
Sau khi Đảng Dân chủ tự do (LDP) không còn cầm quyền chính quyền ở Nhật Bản thuộc về lực lượng nào?
A. Đảng đối lập
B. Đảng tự do
C. Đảng dân chủ nhiệt thành
D. Đảng tự phát
-
Câu 31:
Đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản trong khoảng thời gian nào?
A. 1955 - 1993
B. 1954 - 1993
C. 1945 - 1993
D. 1965 - 1993
-
Câu 32:
Đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản trong vòng bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 20 năm
C. 38 năm
D. 48 năm
-
Câu 33:
Nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản nằm ở việc Nhật Bản đã?
A. Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
B. Là nước phát triển cao nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình
C. Tiếp thu nhiều văn hóa phương Tây
D. Hướng ngoại
-
Câu 34:
Giai đoạn 1991 - 2000 lĩnh vực văn hóa Nhật Bản có gì thay đổi?
A. Giữ được bản sắc văn hóa của mình
B. Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
C. Tiếp thu hàng loạt văn hóa Phương Tây
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 35:
Trong các chương trình vũ trụ quốc tế Nhật Bản đã hợp tác với nước nào?
A. Mỹ
B. Nga
C. Đức
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 36:
Tính đến năm 1992 bao nhiêu vệ tinh đã được Nhật Bản phóng ra ngoài vũ trụ?
A. 30
B. 40
C. 39
D. 49
-
Câu 37:
Khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản từ 1991 - 2000 có gì thay đổi?
A. Phát triển ở trình độ cao
B. Phóng 49 vệ tinh nhân tạo
C. Hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 38:
Giai đoạn 1991 - 2000 GDP trên đầu người của Nhật Bản năm 2000 là bao nhiêu?
A. 4746 tỷ USD
B. 40508 USD
C. 4946 tỷ USD
D. 37408 USD
-
Câu 39:
Giai đoạn 1991 - 2000 GDP của Nhật Bản năm 2000 là bao nhiêu?
A. 4746 tỷ USD
B. 3046 tỷ USD
C. 4546 tỷ USD
D. 2746 tỷ USD
-
Câu 40:
Giai đoạn 1991 - 2000 tỉ trọng của Nhật Bản trong nền sản xuất của thế giới là bao nhiêu?
A. 1/10
B. 2/10
C. 3/10
D. 1,5/10
-
Câu 41:
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái vị trí nền kinh tế Nhật Bản lúc này trong tình trạng gì?
A. Vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Tụt hạng đứng sau 5 trung tâm tài chính lớn
C. Tụt hạng công nghiệp
D. Trở thành con nợ của Mĩ
-
Câu 42:
Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái song vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào giai đoạn nào?
A. 1973 - 1991
B. 1945 - 1950
C. 1991 - 2000
D. 2000 - 2005
-
Câu 43:
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX tình hình kinh tế Nhật Bản nhìn chung là?
A. Phát triển nhanh
B. Phát triển đều
C. Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái
D. Phát triển xen kẽ suy thoái
-
Câu 44:
Nhờ tiềm lực nào Nhật Bản quyết định thay đổi ngoại giao cho ra đời hai học thuyết “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991)?
A. Tài chính
B. Quân sự
C. Sự bảo hộ của Mĩ
D. Kinh tế - tài chính
-
Câu 45:
Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao, nhấn mạnh đến việc tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á là chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn nào?
A. 1973 - 1991
B. 1945 - 1950
C. 1991 - 2000
D. 2000 - 2005
-
Câu 46:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào?
A. Cho ra đời “Học thuyết Phu-cư-đa”
B. Cho ra đời “Học thuyết Kai-phu”
C. Chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 47:
Chủ trương tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á nước nào được Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973?
A. Việt Nam
B. Thái Lan
C. Campuchia
D. Lào
-
Câu 48:
Trong quan hệ đối ngoại Nhật Bản chủ trương tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?
A. 21/9/1971
B. 21/9/1972
C. 21/9/1973
D. 21/9/1974
-
Câu 49:
Ngày 21/9/1973 Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nước nào dưới đây?
A. Nhật Bản
B. Mĩ
C. Hà Lan
D. Trung Quốc
-
Câu 50:
Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt - Nhật được cải thiện và thiết lập vào thời gian nào?
A. 21/9/1971
B. 21/9/1972
C. 21/9/1973
D. 21/9/1974