Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Ngày 8 - 9 - 1951 Mĩ kí kết với Nhật Bản hiệp ước gì chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại Nhật Bản?
A. "Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico"
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 2:
Ngày 8 - 9 - 1951 Mĩ kí kết với Nhật Bản hiệp ước gì Nhật Bản sẽ chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
-
Câu 3:
Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ bao nhiêu hiệp ước lớn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 4:
Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) viện cớ dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh đế quốc nào chiếm đóng Nhật Bản?
A. Anh.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Pháp.
-
Câu 5:
Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) như thế nào?
A. Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề.
B. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
C. Nhân dân Nhật Bản nổi dậy nhiều nơi.
D. Các đảng phải tranh giành quyền lực lẫn nhau.
-
Câu 6:
Sự thất bại của Nhật Bản sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) qua đi tình hình chung của các lĩnh vực kinh tế Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến như thế nào?
A. Tàn phá nặng nề đất nước, ảnh hưởng mọi lĩnh vực
B. Giúp Nhật Bản giàu lên nhanh chóng
C. Mang lại cho Nhật Bản nhiều thuộc địa
D. Nhật Bản bị quân đội nước ngoài xâm chiếm
-
Câu 7:
Hãy xác định đâu là điều kiện để Nhật Bản tập trung đầu tư vốn cho kinh tế?
A. Chi phí quốc phòng thấp
B. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài
C. Các công ty Nhật năng động
D. Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật
-
Câu 8:
Mối nguy hiểm lớn nhất luôn đe dọa Nhật Bản cho đến ngay thời điểm hiện tại là?
A. Thường xảy ra thiên tai
B. Chủ nghĩa khủng bố
C. Thực dân quay lại xâm lược
D. Sự vươn lên các cường quốc khác
-
Câu 9:
Đặc điểm của Nhật Bản là một quốc gia như thế nào?
A. Lãnh thổ hẹp, dân đông
B. Nghèo tài nguyên
C. Thường xảy ra thiên tai
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 10:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) nước nào đã chi viện trợ cho Nhật Bản?
A. Mĩ
B. Anh
C. Liên Xô
D. Canada
-
Câu 11:
Chiến tranh giai đoạn nào ở Việt Nam là cơ hội làm giàu của Nhật Bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?
A. 1945 - 1975
B. 1954 - 1975
C. 1965 - 1975
D. 1965 - 1985
-
Câu 12:
Chiến tranh giai đoạn nào ở Triều Tiên là cơ hội làm giàu của Nhật Bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?
A. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
B. Chiến tranh Triều Tiên (1940 - 1953)
C. Chiến tranh Triều Tiên (1945 - 1953)
D. Chiến tranh Triều Tiên (1952 - 1953)
-
Câu 13:
Nhật Bản đã tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển yếu tố bên ngoài đến từ?
A. Viện trợ Mỹ
B. Dựa vào chiến tranh Triều Tiên làm giàu
C. Dựa vào chiến tranh Việt Nam làm giàu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 14:
Vì sao chi phí quốc phòng của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) thấp dưới 1%?
A. Vì được Anh bảo hộ
B. Tập trung đầu tư vốn cho kinh tế
C. Vì được sự bảo hộ của CNXH
D. Xu thế hòa bình không đế quốc nào muốn chiến tranh
-
Câu 15:
Đối với Nhật Bản chi phí đầu tư dành cho quốc phòng vô cùng thấp số liệu minh chứng là?
A. Dưới 1%
B. Dưới 2%
C. Dưới 3%
D. Dưới 4%
-
Câu 16:
Nhật Bản áp dụng thành công những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại với mục đích gì?
A. Nâng cao chất lượng
B. Nâng cao năng suất
C. Nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá sản phẩm
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 17:
Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản nhờ vào sự phát triển của các công ty Nhật yếu tố nào khiến các công ty Nhật làm được điều này?
A. Các công ty Nhật năng động
B. Các công ty Nhật có tầm nhìn xa
C. Các công ty Nhật quản lý tốt và cạnh tranh cao
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 18:
Hai chế độ bao gồm chế độ làm việc suốt đời và chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nào làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao?
A. Chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
B. Chủ nghĩa công nhân
C. Chủ nghĩa trân trọng quyền con người
D. Chủ nghĩa ủng hộ công nghiệp
-
Câu 19:
Ngoài chế độ làm việc suốt đời “ba kho báu thiêng liêng làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao còn thể hiện ở chế độ nào?
A. Chế độ lương theo thâm niên
B. Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
C. Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
D. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển
-
Câu 20:
Một trong “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao là?
A. Chế độ làm việc suốt đời
B. Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
C. Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
D. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển
-
Câu 21:
Nhân tố quyết định hàng đầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là gì?
A. Con người
B. Vai trò lãnh đạo, quản lý
C. Áp dụng thành công những thành tựu khoa học
D. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển
-
Câu 22:
Đối với người Nhật Bản vốn quý nhất chính là?
A. Con người
B. Thành tựu khoa học kỹ thuật
C. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài
D. Tài nguyên thiên nhiên
-
Câu 23:
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ) là do những yếu tố nào?
A. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
B. Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
C. Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 24:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ bao nhiêu trong thế giới tư bản?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
-
Câu 25:
Sau Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) đến năm bao nhiêu Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản?
A. Năm 1968
B. Năm 1965
C. Năm 1964
D. Năm 1969
-
Câu 26:
Từ 1970 – 1973 tập trung phát triển kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Nhật Bản đạt được bao nhiêu trên năm?
A. 10.8%
B. 7.8%
C. 6.8%
D. 5.8%
-
Câu 27:
Từ năm 1960 – 1969 tập trung phát triển kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Nhật Bản đạt được bao nhiêu trên năm?
A. 10.8%
B. 7.8%
C. 6.8%
D. 5.8%
-
Câu 28:
Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” là giai đoạn nào?
A. 1952 – 1960
B. 1960 – 1973
C. 1960 – 1969
D. 1960 – 1970
-
Câu 29:
Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh nhất là vào giai đoạn nào?
A. 1952 – 1960
B. 1960 – 1973
C. 1960 – 1969
D. 1960 – 1970
-
Câu 30:
Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico được kí kết ngày 8/9/1951 đã quy định nội dung gì?
A. Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
B. Chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại Nhật Bản.
C. Mỹ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
D. Hỗ trợ Mĩ khôi phục kinh tế
-
Câu 31:
Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết ngày 8/9/1951 Nhật Bản phải chấp nhận điều kiện gì?
A. Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
B. Chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại Nhật Bản.
C. Mỹ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
D. Hỗ trợ Mĩ khôi phục kinh tế
-
Câu 32:
Ý nghĩa Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh SCAP tiến hành 3 cải cách lớn tại Nhật là gì?
A. Đem lại bầu không khí dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân.
B. Là một nhân tố quan trọng góp phần giúp Nhật Bản nhanh chóng khắc phục những khó khăn sau chiến tranh
C. Tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 33:
Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico được kí kết chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại nước nào?
A. Hà Lan
B. Anh
C. Pháp
D. Nhật
-
Câu 34:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn đầu Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) ưu tiên đối ngoại với đế quốc nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Liên Xô
-
Câu 35:
Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ vào thời gian nào?
A. 8/9/1951
B. 8/9/1952
C. 8/9/1953
D. 8/9/1954
-
Câu 36:
Nhật Bản bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế của một nước như thế nào?
A. Thắng trận và thu được nhiều lợi nhuận.
B. Thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề.
C. Bại trận nhưng thu được nhiều lợi nhuận.
D. Bại trận và bị tàn phá nặng nề.
-
Câu 37:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?
A. Tàn phá nặng nề đất nước
B. Giúp Nhật Bản giàu lên nhanh chóng
C. Mang lại cho Nhật Bản nhiều thuộc địa
D. Nhật Bản bị quân đội nước ngoài xâm chiếm
-
Câu 38:
Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) qua đi nền kinh tế Nhật Bản rệu rã bao nhiêu người Nhật rơi vào tình trạng thất nghiệp?
A. 12 triệu người.
B. 13 triệu người.
C. 14 triệu người.
D. 15 triệu người.
-
Câu 39:
Hậu quả Nhật Bản phải gánh chịu sau khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) là?
A. Thắng trận và thu được nhiều lợi nhuận.
B. Thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề.
C. Bại trận nhưng thu được nhiều lợi nhuận.
D. Bại trận và bị tàn phá nặng nề.
-
Câu 40:
Nhật Bản khi bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) còn lại gì?
A. Thắng trận và thu được nhiều lợi nhuận.
B. Thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề.
C. Bại trận nhưng thu được nhiều lợi nhuận.
D. Bại trận và bị tàn phá nặng nề.
-
Câu 41:
Thực tế chế độ mà Nhật Bản phải đi theo như Hiến pháp mới quy định chính là?
A. Chế độ dân chủ đại nghị tư sản
B. Chế độ đa nguyên đa đảng
C. Chế độ quân chủ tự do
D. Chế độ quân chủ lập hiến
-
Câu 42:
Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến vào thời gian nào?
A. 3/5/1947
B. 3/5/1948
C. 3/5/1949
D. 3/5/1950
-
Câu 43:
Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện nhiều cải cách về các lĩnh vực nào?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Quân sự
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 44:
Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản lực lượng chính trị nào xét xử tội phạm chiến tranh và giải tán các đảng phái quân phiệt?
A. Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP)
B. Thiên hoàng Nhật
C. Thủ tướng Nhật
D. Nghị viện Nhật Bản
-
Câu 45:
Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản lực lượng chính trị nào đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật?
A. Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP)
B. Thiên hoàng Nhật
C. Thủ tướng Nhật
D. Nghị viện Nhật Bản
-
Câu 46:
Sau Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) quốc gia tư bản nào đã chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh?
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Anh.
-
Câu 47:
Mĩ chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã làm gì?
A. Thực hiện nhiều cải cách dân chủ về chính trị, kinh tế.
B. Xóa bỏ hoàn toàn bộ máy chính quyền ở Nhật Bản.
C. Bồi thường chiến phí cho các nước đã từng bị phát xít Nhật chiếm đóng.
D. Thực hiện dân chủ hoá nước Nhật, nhưng vẫn dung túng cho các thế lực quân phiệt hoạt động.
-
Câu 48:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?
A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
-
Câu 49:
Quốc gia nào dưới đây tập trung sản xuất nhất là công nghiệp dân dụng phát triển nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945)?
A. Anh.
B. Liên Xô.
C. Pháp.
D. Nhật Bản.
-
Câu 50:
Khoa học – kĩ thuật lĩnh vực được Nhật Bản tập trung sản xuất là?
A. Công nghiệp dân dụng.
B. Công nghiệp hành không vũ trụ.
C. Công nghiệp phần mềm.
D. Công nghiệp xây dựng.