Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Mục đích ra đời của “Học thuyết Kai-phu” (1991) ở Nhật Bản là để?
A. Chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế
B. Chủ trương tăng cường quan hệ chính trị, văn hóa
C. Tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 2:
Mục đích ra đời của “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) ở Nhật Bản là để?
A. Chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế
B. Chủ trương tăng cường quan hệ chính trị, văn hóa
C. Tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 3:
Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh Nhật Bản thay đổi chính sách đối ngoại mới “Học thuyết Kai-phu” ra đời vào năm?
A. 1977
B. 2000
C. 1991
D. 1992
-
Câu 4:
Sau “Học thuyết Phu-cư-đa” học thuyết nào của Nhật Bản được ra đời tiếp theo?
A. “Học thuyết Kai-phu”
B. “Học thuyết Totus”
C. “Học thuyết Kai- liam”
D. “Học thuyết Tukpu”
-
Câu 5:
Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh Nhật Bản thay đổi chính sách đối ngoại mới “Học thuyết Phu-cư-đa” ra đời vào năm?
A. 1977
B. 1991
C. 1980
D. 2000
-
Câu 6:
Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh từ nữa sau những năm 70 Nhật Bản thay đổi chính sách đối ngoại mới thể hiện qua mấy học thuyết lớn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 7:
Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh từ thời gian nào Nhật Bản thay đổi chính sách đối ngoại mới?
A. Nữa sau những năm 50
B. Nữa sau những năm 60
C. Nữa sau những năm 70
D. Nữa sau những năm 80
-
Câu 8:
Với khối tài sản dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức Nhật Bản trở thành?
A. Chủ nợ lớn thứ hai thế giới sau Mĩ
B. Chủ nợ lớn nhất thế giới
C. Siêu cường tài chính cùng với Mĩ và Tây Âu
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 9:
Dự trữ vàng và ngoại tệ từ nửa sau 1980 của Nhật gấp 1,5 lần cường quốc nào?
A. Mĩ
B. Tây Âu
C. CHLB Đức
D. Canada
-
Câu 10:
Dự trữ vàng và ngoại tệ từ nửa sau 1980 của Nhật gấp 3 lần cường quốc nào?
A. Mĩ
B. Tây Âu
C. CHLB Đức
D. Canada
-
Câu 11:
Nhật vươn lên trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới với số lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp bao nhiêu lần CHLB Đức?
A. 4 lần
B. 3 lần
C. 1,5
D. 2,5
-
Câu 12:
Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với ngoại tệ gấp bao nhiêu lần Mĩ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 13:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng gấp bao nhiêu lần Mĩ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 14:
Nhật Bản vươn lên trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới vào giai đoạn nào?
A. Những năm 50 của thế kỉ XX
B. Những năm 60 của thế kỉ XX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Những năm 80 của thế kỉ XX
-
Câu 15:
Trước Nhật Bản thì đế quốc nào là chủ nợ lớn nhất thế giới?
A. Mĩ
B. Tây Âu
C. Anh
D. Đức
-
Câu 16:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX vị trí của Nhật Bản trên nền kinh tế tài chính là?
A. Chủ nợ lớn thứ hai thế giới sau Mĩ
B. Chủ nợ lớn nhất thế giới
C. Siêu cường tài chính cùng với Mĩ và Tây Âu
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 17:
Từ nửa sau những năm bao nhiêu Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính?
A. Những năm 50 của thế kỉ XX
B. Những năm 60 của thế kỉ XX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Những năm 80 của thế kỉ XX
-
Câu 18:
Từ năm 1973, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thụt lùi xen kẽ với các đợt khủng hoảng là do?
A. Lạm phát
B. Khủng hoảng năng lượng
C. Khủng hoảng tài chính trong nước
D. Thiên tai xảy ra
-
Câu 19:
Trong năm 1956 Nhật Bản đã gia nhập tổ chức lớn nào dưới đây?
A. Liên Hợp quốc
B. ASEAN
C. APEC
D. WHO
-
Câu 20:
Tổ chức Đảng nào đã liên tục cầm quyền tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản ở Nhật Bản giai đoạn 1955 - 1993?
A. LDP
B. LSD
C. LDS
D. DPL
-
Câu 21:
Đảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền Nhật Bản giai đoạn 1955 có tên viết tắt là?
A. LDP
B. LSD
C. LDS
D. DPL
-
Câu 22:
Cùng năm 1956 Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và tham gia vào tổ chức nào?
A. Liên Hợp quốc
B. ASEAN
C. APEC
D. WHO
-
Câu 23:
Trong năm 1956 Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ với nước nào?
A. Việt Nam
B. Liên Xô
C. Mĩ
D. Tây Âu
-
Câu 24:
Mối quan hệ ngoại giao Xô - Nhật được bình thường hóa vào thời gian nào?
A. Năm 1954
B. Năm 1955
C. Năm 1956
D. Năm 1957
-
Câu 25:
Đối ngoại Nhật Bản bước đầu đa dạng hóa quan hệ ngoại giao bình thường hóa quan hệ với Liên Xô vào năm nào?
A. Năm 1954
B. Năm 1955
C. Năm 1956
D. Năm 1957
-
Câu 26:
Hầu hết những phong trào đấu tranh theo mùa (mùa xuân và mùa thu) kể từ năm 1954 trở đi ở Nhật bản diễn ra với mục đích gì?
A. Đòi tăng lương, cải thiện cuộc sống
B. Đòi quyền tự do ngôn luận
C. Phản đối cuộc chiến ở Việt Nam
D. Đòi quyền tự do
-
Câu 27:
Cuộc chiến tranh chống đế quốc nào ở Việt Nam được nhân dân Nhật Bản nhiệt tình ủng hộ?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Hà Lan
-
Câu 28:
Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật được kéo dài vĩnh viễn) thái độ của người dân Nhật Bản như thế nào?
A. Phong trào chống Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật bùng nổ
B. Ủng hộ hoàn toàn
C. Không chấp thuận xảy ra nội chiến
D. Chia hai phe ủng hộ và không ủng hộ
-
Câu 29:
Sau 10 năm Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật thì diễn biến tiếp của Hiệp ước này sẽ?
A. Kéo dài vĩnh viễn
B. Chấm dứt hoàn toàn quan hệ Mĩ - Nhật
C. Chỉ ngoại giao kinh tế
D. Không ngoại giao thêm lĩnh vực khác
-
Câu 30:
Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật kí năm 1952 có giá trị trong vòng bao nhiêu năm?
A. 5 năm
B. 10 năm
C. 15 năm
D. 25 năm
-
Câu 31:
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn từ 1955 đến 1993 là?
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ
B. Bình thường hóa ngoại giao Liên Xô
C. Gia nhập Liên Hiệp Quốc
D. Tất cả đáp án đúng
-
Câu 32:
Trong vòng bao nhiêu năm kể từ năm 1960 – 1964 chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung” ra đời đã tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi?
A. 5 năm
B. 10 năm
C. 15 năm
D. 20 năm
-
Câu 33:
Chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung” đã tăng thu nhập quốc dân của Nhật Bản tăng gấp bao nhiêu lần?
A. 2 lần
B. 5 lần
C. 5 lần
D. 10 lần
-
Câu 34:
Nhật Bản chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung” vào giai đoạn nào?
A. Từ 1960 – 1964
B. Từ 1955 - 1965
C. Từ 1973 - 1991
D. Từ 1960 – 1965
-
Câu 35:
Giai đoạn Thủ tướng I-kê-đa - Ha-ya-to nắm quyền Nhật Bản trong giai đoạn nào?
A. 1950 - 1955
B. 1955 - 1960
C. 1960 - 1964
D. 1964 - 1968
-
Câu 36:
Dưới thời thủ tướng nào Nhật Bản chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”?
A. I-kê-đa - Ha-ya-to
B. Hi- robu-mi
C. Ku-ro-da Kiyotaka
D. Ha-ya-to taka
-
Câu 37:
Đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản với mục đích gì?
A. Duy trì và bảo vệ chế độ tư bản.
B. Duy trì và bảo vệ chế độ Thiên Hoàng.
C. Củng đố địa vị Mĩ
D. Ngấm ngầm loại bỏ Thiên Hoàng
-
Câu 38:
Về chính trị từ 1955 đến 1993 lực lượng nào đứng đầu cầm quyền ở Nhật Bản?
A. Đảng Dân chủ tự do (LDP)
B. Đảng Nhật - Mĩ
C. Đảng Dân chủ tự do (LEP)
D. Chính quyền cũ của Thiên Hoàng
-
Câu 39:
Trong quá trinh phát triển kinh tế sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) Nhật Bản luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh của?
A. Mỹ
B. Tây Âu
C. NICs
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 40:
Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản gặp vấn đề khi cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa các vùng kinh tế ngoài ra còn mất cân đối giữa?
A. Nông - công nghiệp
B. Lâm - công nghiệp
C. Thủ công - Công nghiệp
D. Nông - lâm nghiệp
-
Câu 41:
Cơ cấu kinh tế Nhật Bản mất cân đối là vì quá tập trung vào bao nhiêu trung tập kinh tế?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 42:
Nền công nghiệp Nhật Bản gặp khó khăn vì nguồn nguyên liệu vậy nguồn nguyên liệu của Nhật đến từ đâu?
A. Hầu hết phải nhập từ bên ngoài
B. Một nữa tự túc, một nữa được Mĩ hỗ trợ
C. Được các nước Tây Âu cung cấp theo kế hoạch viện trợ
D. Mĩ, Tây Âu hợp sức hỗ trợ về nguồn nguyên liệu
-
Câu 43:
Đâu là đặc điểm của lãnh thổ Nhật Bản dẫn đến những hạn chế và khó khăn cho nền kinh tế?
A. Lãnh thổ hẹp, dân đông
B. Nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai
C. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 44:
Vì sao nền kinh tế Nhật Bản cơ cấu kinh tế bắt đầu mất cân đối?
A. Sự chêch lệch giữa các vùng kinh tế
B. Sự chêch lệch giữa ngành sản xuất
C. Chỉ chú trọng công nghiệp nặng
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 45:
Nguồn nguyên liệu chủ yếu của Nhật Bản đến từ đâu?
A. Tự túc trồng trọt
B. Nhập từ bên ngoài
C. Mỹ cung cấp
D. Vay mượn từ các nước CNXH
-
Câu 46:
Những bất lợi nào của khu vực địa lý kiềm hãm sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945)?
A. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
B. Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên
C. Phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài
D. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ
-
Câu 47:
Đặc thù của quốc gia Nhật Bản là một nước như thế nào?
A. Lãnh thổ hẹp, dân đông
B. Nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai
C. Phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 48:
Tuy có nhiều sự phát triển nhưng Nhật Bản vẫn có những hạn chế và gặp phải những khó khăn gì?
A. Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên
B. Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa công – nông nghiệp mất cân đối.
C. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 49:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) theo thỏa thuận nước nào sẽ đóng quân tại Nhật Bản và được quyền xây dựng căn cứ quân sự?
A. Anh
B. Mĩ
C. Liên Xô
D. Đức
-
Câu 50:
Sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) Chính phủ Nhật Bản thỏa thuận cho phép Mĩ được làm gì trên lãnh thổ của mình?
A. Đầu tư phát triển kinh tế.
B. Mở rộng vùng đất chiếm đóng.
C. Phát triển nền văn hóa nước Mĩ.
D. Đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự.