Trắc nghiệm Đột biến gen Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Vùng mã hoá của một gen không phân mảnh có khối lượng 780000 đvC. Sau đột biến điểm vùng này có chiều dài 442 nm. Gen đột biến tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu về nuclêôtit loại A là 3493 (giảm 7 nuclêôtit so với gen ban đầu). Hãy tính tổng số liên kết hiđrô tại vùng mã hoá của gen sau đột biến.
A. 3401
B. 3399
C. 3482
D. 3514
-
Câu 2:
Ở sinh vật nhân sơ, kết thúc quá trình dịch mã đã tạo ra chuỗi polipeptit có 298 axit amin, vùng mã hóa của gen cấu trúc mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidro giữa A với T bằng số liên kết hidro giữa G với X. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có một phân tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Tính theo lí thuyết, số nucleotit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179
B. 359
C. 718
D. 539
-
Câu 3:
Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 2 liên kết hiđrô của gen?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit A-T.
B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X.
C. Thay thế 2 cặp A - T bằng 2 cặp T -
D. Mất 1 cặp nuclêôtit A-T.
-
Câu 4:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể sẽ làm cho alen đột biến tăng 2 liên kết hidro so với alen ban đầu?
I. Đột biến điểm và làm tăng chiều dài của gen.
II. Đột biến điểm và không thay đổi chiều dài của gen.
III. Đột biến thay thế 2 cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm thay đổi một bộ ba của gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 5:
Một gen ở vi khuẩn mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh gồm 248 axit amin. Do đột biến đã tạo ra một gen có chiều dài không đổi so với gen ban đầu nhưng mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoản chỉnh chỉ gồm 125 axit amin. Dạng đột biến nào đã xảy ra ở gen ban đầu?
A. Đột biến thêm một cặp nucleotit.
B. Đột biến thay thế một cặp nucleotit.
C. Đột biến mất một cặp nucleotit.
D. Đột biến mất một đoạn nucleotit.
-
Câu 6:
Cho các nhận định sau:
(1) Trong số các đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtít là gây hại ít nhất cho cơ thể sinh vật.
(2) Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc.
(3) Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.
(4) Đột biến điểm cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mà nó tồn tại.
Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về đột biến điểm?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 7:
Xơ nang là một rối loạn di truyền lặn do đột biến gen mã hóa kênh ion clorua CFTR nằm trên bề mặt của nhiều tế bào biểu mô. Như trong hình, đột biến ngăn cản sự di chuyển bình thường của các ion clorua từ dịch bào ra dịch ngoại bào. Kết quả của sự đột biến, lớp chất nhầy thường có trên bề mặt tế bào trở nên đặc biệt mất nước và nhớt. Câu trả lời cho câu hỏi nào sau đây sẽ cung cấp nhiều thông tin nhất về mối liên quan giữa đột biến CFTR và chất nhầy nhớt?
A. Chất nhầy cũng được tiết ra từ các tế bào thông qua các protein CFTR
B. Sự di chuyển của clorua bị gián đoạn ảnh hưởng như thế nào đến sự di chuyển của các ion natri và nước của tế bào
C. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của các protein CFTR như thế nào
D. Sự thay đổi trình tự nucleotit dẫn đến đột biến CFTR là gì
-
Câu 8:
Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:
A. A = T = 719 ; G = X = 481.
B. A = T = 721 ; G = X = 479.
C. A = T = 419 ; G = X = 721.
D. A = T = 720 ; G = X = 480
-
Câu 9:
Một gen của vi khẩn E. côli có tỷ lệ A/G = 2/3 đã tổng hợp một chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm 498 axitamin. Một đột biến xảy ra ở gen này không làm thay đổi số nuclêôtit của gen. Gen sau khi đột biến có tỷ lệ A/G = 66,48%. Dạng đột biến gen và số cặp nuclêôtit liên quan là:
A. thay thế một gặp G-X bằng một cặp A-T.
B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
C. thay thế hai cặp A-T bằng hai cặp G-X.
D. thay thế hai cặp G-X bằng hai cặp A-T.
-
Câu 10:
Loại đột biến nào sau đây làm cho gen đột biến giảm 1 liên kết hidro so với gen ban đầu?
A. Đột biến mất 1 cặp A-T.
B. Đột biến thêm 1 cặp A-T
C. Đột biến thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
D. Đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
-
Câu 11:
Loại đột biến nào sau đây làm tăng 1 liên kết hidro?
A. Đột biến them 1 cặp G-X
B. Đột biến mất 1 cặp A-T
C. Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
D. Đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
-
Câu 12:
Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 2 liên kết hiđrô của gen?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit A-T.
B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X.
C. Thay thế 2 cặp A - T bằng 2 cặp T - A.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit A-T.
-
Câu 13:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể sẽ làm cho alen đột biến tăng 2 liên kết hidro so với alen ban đầu?
I. Đột biến điểm và làm tăng chiều dài của gen.
II. Đột biến điểm và không thay đổi chiều dài của gen.
III. Đột biến thay thế 2 cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm thay đổi một bộ ba của gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 14:
Một gen có tỷ lệ \(\frac{{A + T}}{{G + X}} = \frac{2}{3}\) . Một đột biến không thể làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỷ lệ \(\frac{{A + T}}{{G + X}} = 65,28\% \) . Đây là dạng đột biến
A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T
B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
C. mất một cặp nucleotit
D. thêm 1 cặp G-X
-
Câu 15:
Một gen của sinh vật nhân sơ chỉ huy tổng hợp 3 polipeptit đã huy động từ môi trường nội bào 597 axit amin các loại. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có 100A ; 125U . Gen đã bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi nhưng tỷ lệ A/G bị thay đổi và bằng 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế hai cặp G - X bằng hai cặp A - T.
B. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
C. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
D. Thay thế hai cặp A - T bằng hai cặp G - X.
-
Câu 16:
Các đột biến ở người được biết đến nhiều nhất:
A. được gây ra bởi bức xạ
B. tự phát
C. do vi rút
D. do hóa chất
-
Câu 17:
Các đột biến mới ở người thường xảy ra với tỷ lệ khoảng __________ mỗi cá nhân trong số những người bình thường, khỏe mạnh.
A. 2-3
B. 1.000-2.000
C. 0
D. 100
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là đúng về đột biến?
A. Chúng có thể tạo ra các alen mới của các gen hiện có.
B. Chúng có thể được di truyền nếu chúng ở trong tế bào xôma.
C. Chúng không bao giờ đơn giản như một lỗi ở một codon trong phân tử DNA.
D. A và B
-
Câu 19:
Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại với cơ thể sinh vật?
A. Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính đặc hiệu của mã di truyền, hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin
B. Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính thoái hóa của mã di truyền hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin.
C. Vì đột biến làm biến đổi bộ ba không mã hóa cho axit amin
D. Vì bộ ba bị biến đổi sau đột biến và bộ ba ban đầu đều mã hóa cho một loại axit amin.
-
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
I. Các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân không thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
II. Đột biến gen phát sinh trong quá trình giảm phân chắc chắn sẽ được truyền lại cho các thế hệ sau.
III. Đột biến gen trội trong quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dục cũng có thể được truyền lại cho thế hệ sau.
IV. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống , sự sinh sản của cơ thể sinh vật.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là không đúng?
A. Chỉ các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới được di truyền cho thế hệ sau
B. Các đột biến lặn gây chết có thể truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.
C. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.
D. Những đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
-
Câu 22:
Ở một loài thực vật sinh sản hữu tính, quá trình nào sau đây nếu xảy ra đột biến thì đột biến đó không di truyền được cho đời con?
A. Nguyên phân ở tế bào lá.
B. Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. Giảm phân để tạo noãn.
D. Giảm phân để tạo hạt phấn.
-
Câu 23:
Cho các phát biểu về đột biến như sau:
1. Các đột biến gen trội khi được thụ tinh đi vào hợp tử sẽ luôn biểu hiện thành tính trạng và truyền lại cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể lầm mất mát vật chất di truyền cũng có thể gây ung thư.
3. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể không làm thay đổi vật chất di truyền trên nhiễm sắc thể.
4. Đột biến gen lặn xảy ra ở các giao tử thì sẽ được truyền lại ở đời sau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 24:
Khi nói về đột biến gen ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì không truyền lại cho thế hệ sau
B. Đột biến xảy ra ở giao tử nhưng giao tử không được thụ tinh thì không thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
C. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến gây chết trước tuổi sinh sản hoặc làm mất khả năng sinh sản hữu tính thì không được truyền cho thế hệ sau
D. Đột biến gen ở tế bào chất của tế bào hạt phấn sẽ được truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
-
Câu 25:
Khi nói về đột biến gen ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì không truyền lại cho thế hệ sau
B. Đột biến xảy ra ở giao tử nhưng giao tử không được thụ tinh thì không thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
C. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến gây chết trước tuổi sinh sản hoặc làm mất khả năng sinh sản hữu tính thì không được truyền cho thế hệ sau
D. Đột biến gen ở tế bào chất của tế bào hạt phấn sẽ được truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
-
Câu 26:
Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác nhưng trình tự acid amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ thay đổi độ dài chuỗi polipeptid được tạo ra. Nguyên nhân là do:
A. Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc
B. Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc
C. Đột biến xảy ra ở vùng promoter
D. Đột biến xảy ra ở vùng intron
-
Câu 27:
Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại với cơ thể sinh vật?
A. Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính đặc hiệu của mã di truyền, hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin
B. Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính thoái hóa của mã di truyền hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin.
C. Vì đột biến làm biến đổi bộ ba không mã hóa cho axit amin
D. Vì bộ ba bị biến đổi sau đột biến và bộ ba ban đầu đều mã hóa cho một loại axit amin.
-
Câu 28:
Loại đột biến gen nào làm thay đổi khả năng thích nghi của một sinh vật?
A. Đột biến thay thế nucleotit làm codon này chuyển thành codon khác nhưng đều cùng mã hóa cho một loại axit amin
B. Đột biến xáy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
C. Đột biến thay thế nucleotit làm xuất hiện codon mới, mã hóa axit amin khác nhưng không làm thay đối chức năng và hoạt tính của protein
D. Đột biến xảy ra ở vùng intron của gen
-
Câu 29:
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 30:
Trong phương pháp biến nạp dùng để đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận, các nhà khoa học có thể dùng muối CaCl2 hoặc dòng xung điện để:
A. Tạo kênh protein đi qua màng.
B. Phá vỡ thành tế bào vi khuẩn.
C. Làm biến đổi thành phần hóa học màng sinh chất.
D. Làm dãn màng sinh chất của tế bào.
-
Câu 31:
Ví dụ nào về một nghiên cứu có thể được thực hiện bởi một nhà di truyền học truyền bệnh?
A. So sánh giữa nhiều cá nhân chỉ ra rằng biến thể "ngắn" của một gen cụ thể dường như làm tăng nguy cơ nghiện rượu.
B. Giải trình tự DNA cho phép các nhà di truyền học xác định sự khác biệt giữa các biến thể ngắn và dài của một gen mới được phát hiện.
C. Các nhà di truyền học có thể nhân bản và biểu hiện một gen để sản xuất insulin ở người.
D. Một nhà di truyền học thu thập lịch sử gia đình để nghiên cứu cơ chế truyền bệnh rối loạn di truyền.
-
Câu 32:
Hình thái là một ví dụ cho biết mức độ biến dị di truyền nào?
A. Phân tử
B. Di động
C. Sinh vật
D. Dân số
-
Câu 33:
Kỹ thuật nào có nhiều khả năng được sử dụng bởi một nhà di truyền học phân tử?
A. Sản xuất một alen đột biến mới của một gen thú vị.
B. Xác lập phép lai giữa các biến dị di truyền.
C. Phân tích số lượng biến dị di truyền trong một quần thể các cá thể.
D. Xác định một loài chưa biết trước đây.
-
Câu 34:
Điều nào trong số này có thể là lý do khoa học hợp lệ để tạo ra những con chuột phát sáng màu xanh lục?
A. Chúng tôi nghĩ rằng họ có thể trở thành vật nuôi phổ biến.
B. Nó phục vụ như một minh chứng hiệu quả rằng một gen phụ có thể được kết hợp và biểu hiện trong hầu hết các mô của một sinh vật mẫu.
C. Chuột phát sáng có thể là "đèn pin" hiệu quả trong các ứng dụng tìm kiếm và cứu nạn.
D. Có thể dễ dàng phân biệt chuột phát sáng với những động vật không có hình dáng.
-
Câu 35:
Phát biểu nào đúng về hội chứng Rieger ở người?
A. Gen, khi bị đột biến, gây ra hội chứng này nằm trên nhiễm sắc thể X.
B. Gen này cần thiết để sản xuất một yếu tố đông máu thiết yếu, Yếu tố XI.
C. Nó nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với các gen, khi đột biến, gây ra bệnh Huntington và ung thư biểu mô tế bào gan.
D. Hội chứng Rieger chưa được chứng minh là có nguyên nhân di truyền.
-
Câu 36:
Sự mất đoạn nucleotide trong quá trình sao chép DNA
A. khiến một axit amin của protein không chính xác
B. làm cho tất cả các axit amin của protein không chính xác
C. làm cho các axit amin được chèn vào sau khi xóa không chính xác
D. làm cho các axit amin được chèn vào trước khi xóa không chính xác
-
Câu 37:
Nếu một đột biến dịch chuyển khung gây ra một mã dừng được chèn vào trình tự DNA
A. protein kết quả sẽ không bị ảnh hưởng
B. kiểu hình sẽ thay đổi nhưng không thay đổi kiểu gen
C. protein kết quả sẽ quá ngắn và không có chức năng
D. protein kết quả sẽ quá dài và không có chức năng
-
Câu 38:
Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi trong một thời gian dài, lần xịt đầu tiên đã diệt được hầu hết các con muỗi nhưng những lần xịt sau đó thì quần thể muỗi ngày càng tăng dần kích thước. Giải thích nào sau đây là đúng cho trường hợp này?
A. Thuốc diệt muỗi là một loại tác nhân gây đột biến, đã làm xuất hiện alen kháng thuốc trong quần thể muỗi
B. Thuốc diệt muỗi tạo điều kiện cho những đột biến mới phát sinh và được tích lũy, làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể.
C. Thuốc diệt muỗi đã gây ra một đột biến đa hiệu vừa có khả năng kháng thuốc, vừa làm tăng sức sinh sản của những con muỗi cái.
D. Thuốc diệt muỗi đã làm tăng tần số alen kháng thuốc vốn đã xuất hiện từ trước trong quần thể muỗi.
-
Câu 39:
Hình trên cho thấy một mô hình của một tiền chất phối tử bị phân cắt để tạo ra một phối tử hoạt động liên kết với một thụ thể cụ thể. Điều nào sau đây có khả năng làm giảm liên kết của phối tử hoạt động với chất nhận của nó nhất?A. Sự thay đổi trong sự gắn kết tế bào của các protein xuyên màng
B. Sự hiện diện của một lượng lớn dạng tiền chất của phối tử
C. Sự tăng tỉ lệ giữa số axit béo không no và số đuôi axit béo no của màng lipit.
D. Một đột biến ở gen thụ thể gây ra sự thay thế một axit amin tích điện cho một axit amin không phân cực ở vị trí liên kết phối tử của thụ thể
-
Câu 40:
Xơ nang là một rối loạn di truyền lặn do đột biến gen mã hóa kênh ion clorua CFTR nằm trên bề mặt của nhiều tế bào biểu mô. Như trong hình, đột biến ngăn cản sự di chuyển bình thường của các ion clorua từ dịch bào ra dịch ngoại bào. Kết quả của sự đột biến, lớp chất nhầy thường có trên bề mặt tế bào trở nên đặc biệt mất nước và nhớt. Câu trả lời cho câu hỏi nào sau đây sẽ cung cấp nhiều thông tin nhất về mối liên quan giữa đột biến CFTR và chất nhầy nhớt?A. Chất nhầy cũng được tiết ra từ các tế bào thông qua các protein CFTR
B. Sự di chuyển của clorua bị gián đoạn ảnh hưởng như thế nào đến sự di chuyển của các ion natri và nước của tế bào
C. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của các protein CFTR như thế nào
D. Sự thay đổi trình tự nucleotit dẫn đến đột biến CFTR là gì
-
Câu 41:
Có bao nhiêu loại ung thư da có thể phát triển do tiếp xúc quá nhiều với tia cực tím?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 42:
Phần trăm biến dị di truyền gần đúng trong hệ gen hạt nhân được cho là có tác hại lên chức năng của gen là bao nhiêu?
A. 50%
B. 25%
C. 10%
D. 1%
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với sự biến dị?
A. Tất cả các biến thể trong một loài đều có cơ hội sống sót như nhau
B. Sự thay đổi thành phần di truyền dẫn đến sự biến đổi
C. Sự lựa chọn các biến dị của các yếu tố môi trường là cơ sở của quá trình tiến hóa.
D. Biến dị là tối thiểu trong sinh sản vô tính
-
Câu 44:
Khẳng định đúng về phương pháp tạo giống đột biến
A. Không áp dụng với đối tượng là động vật vì gây đột biến là sinh vật chết hoặc không sinh sản được
B. Phương pháp này có hiệu quả cao với đối tượng là vi khuẩn vì chúng sinh sản nhanh dễ phân lập tạo dòng thuần
C. Tạo giống đột biến chủ yếu áp dụng với vi sinh vật ít áp dụng với thực vật và hiếm áp dụng với động vật
D. Người ta có thể sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để tác động gây đột biến trong đó tác nhân vật lí thường có hiệu quả cao hơn
-
Câu 45:
Đặc điểm chung của đột biến gen là:
A. Xảy ra đồng loạt và vô hướng.
B. Xảy ra đồng loạt và có hướng.
C. Xảy ra ngẫu nhiên và vô hướng.
D. Xảy ra ngẫu nhiên và có hướng.
-
Câu 46:
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị hủy qua quá trình trên sẽ là:
A. 13104
B. 11417
C. 11466
D. 11424
-
Câu 47:
Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 7 nuclêôtit. Số nucleotit mỗi loại của gen đột biến là:
A. A = T = 117; G = X = 467.
B. A = T = 116; G = X = 468.
C. A = T = 117; G = X = 469.
D. A = T = 116; G = X = 469.
-
Câu 48:
Một gen có chiều dài 4080Å và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là:
A. A = T = 7890; G = X =10110
B. A = T = 8416; G = x= 10784
C. A = T= 10110; G = X = 7890
D. A = T = 10784; G = X = 8416
-
Câu 49:
Một gen có chiều dài 5100Å, có số nucleotit loại adênin chiếm 20% tổng số nucleotit của gen, bị đột biến mất 1 cặp A-T. Số liên kết hydro của gen đột biến là:
A. H= 3899 liên kết.
B. H= 3900 liên kết.
C. H= 3898 liên kết.
D. H= 3901 liên kết.
-
Câu 50:
Khi nói về vai trò của đột biến gen, nhận định nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen không thể có lợi cho cá thể đột biến.
B. Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường gây hại.
C. Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có lợi.
D. Đột biến gen không thể biểu hiện ra kiểu hình.