Trắc nghiệm Các nguyên tố hóa học và nước Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Nguyên tố nào sau đây là thành phần quan trọng của adenosine triphosphate (ATP)
A. Carbon
B. Photpho
C. Sắt
D. Hỉdro
-
Câu 2:
Nguyên tố hóa học nào tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.
A. Hydro
B. Carbon
C. Oxygen
D. Nito
-
Câu 3:
Carbon có thể hình thành các mạch carbon với cấu trúc khác nhau, tạo nên cơ sở hình thành vô số hợp chất hữu cơ là nhờ:
A. Khối lượng riêng
B. Lớp electron ngoài cùng
C. Tính chất vật lý
D. Số proton hạt nhân
-
Câu 4:
Quan sát hình và cho biết, carbon có bao nhiêu electron tự do
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
-
Câu 5:
Nhận định nào không đúng khi nói về các nguyên tố hóa học:
1, Trong số 92 nguyên tố tự nhiên có khoảng 20% - 25% nguyên tố cần thiết cho sinh vật
2, Nguyên tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật, được gọi là nguyên tố thiết yếu.
3, Các nguyên tố C, H, N, O lại chiếm khoảng 76% khối lượng cơ thể sống.
4, Các nguyên tố chiếm một tỉ lệ nhỏ, chúng không có vai trò quan trọng đối với sự sống.
5, Chỉ có nguyên tố đa lượng quan trọng với cơ thể6, Các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm dưới 0,01 % khối lượng cơ thể
A. 1,2,3
B. 1,2,6
C. 2,3,6
D. 3,4,5
-
Câu 6:
Bốn nguyên tố đa lượng C, H, O và N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào, chúng chiếm khoảng bao nhiều phần trăm khối lượng vật chất sống trong cơ thể sinh vật.
A. 80%
B. 96%
C. 50%
D. 30%
-
Câu 7:
Các loài thực vật cần khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. 30
B. 10
C. 34
D. 17
-
Câu 8:
Cơ thể người cần khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. 50
B. 25
C. 40
D. 35
-
Câu 9:
Dựa vào đâu để người ta chia các nguyên tố trong cơ thể sinh vật thành hai nhóm đa lượng và vi lượng.
A. Tỉ lệ phần trăm kích thước cơ thể
B. Tỉ lệ phần trăm khối lượng cơ thể
C. Kích thước của nguyên tố
D. Đặc điểm của nguyên tố
-
Câu 10:
Có khoảng bao nhiêu các nguyên tố hóa học tồn tại trong tự nhiên là các nguyên tố cần thiết cho sinh vật
A. 50-60%
B. 70-80%
C. 20-25%
D. 90%
-
Câu 11:
Nếu tế bào bị giảm thẩm thấu rất nhiều so với môi trường xung quanh, thì tế bào đó có thể sẽ
A. phồng lên
B. trở thành đẳng tích
C. vỡ
D. co lại
-
Câu 12:
Khi tìm kiếm sự sống trong vũ trụ, các nhà thiên văn học lại tìm kiếm ở những hành tinh có dấu vết của nước vì lí do nào sau đây?
A. Nước là thành phần cấu tạo chủ yếu và là yếu tố quan trọng giúp thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
B. Nước có tính chất phân cực giúp tạo liên kết với các hợp chất khác để hình thành nên tế bào.
C. Nước có nhiệt dung đặc trưng cao giúp ổn định nhiệt độ trong tế bào.
D. Nước tạo được sức căng bề mặt lớn giúp tế bào có thể di chuyển trên bề mặt của môi trường nước.
-
Câu 13:
Trong cấu trúc của tế bào, nước phân bố chủ yếu ở
A. chất nguyên sinh.
B. nhân tế bào.
C. các bào quan.
D. màng sinh chất.
-
Câu 14:
Tính phân cực của nước là do
A. oxygen có khả năng hút điện tử cao hơn nhiều so với hydrogen.
B. cặp electron trong mối liên kết O - H bị kéo lệch về phía hydrogen.
C. hydrogen có khả năng hút điện tử cao hơn nhiều so với oxygen.
D. nguyên tử khối của oxygen lớn hơn hydrogen.
-
Câu 15:
Liên kết hóa học được hình thành trong phân tử nước là
A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết hidro.
C. liên kết ion.
D. liên kết photphodieste.
-
Câu 16:
Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu hụt nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ.
B. Bệnh còi xương.
C. Bệnh cận thị.
D. Bệnh tự kỉ.
-
Câu 17:
Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sinh vật vì
A. mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.
B. mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
C. các hoạt động sống cơ bản đều được thực hiện ở tế bào, hoạt động sống ở cấp độ tế bào là nền tảng cho hoạt động sống ở cấp độ cơ thể.
D. các hoạt động sống cơ bản đều được thực hiện ở tế bào, hoạt động sống ở cấp độ cơ thể là nền tảng cho hoạt động sống ở cấp độ tế bào.
-
Câu 18:
Học thuyết tế bào không có nội dung nào sau đây?
A. Tất cả mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
B. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
C. Tế bào chỉ được sinh ra từ sự phân chia các tế bào có trước.
D. Sự sống được tiếp diễn do có sự chuyển hóa và di truyền xảy ra bên trong các tế bào.
-
Câu 19:
Carbon có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc tế bào vì
A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào.
B. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các protein trong tế bào.
C. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các carbohydrate trong tế bào.
D. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các lipid trong tế bào.
-
Câu 20:
Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể.
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
C. Thường tham gia cấu tạo nên enzyme trong tế bào.
D. Là nguyên tố mà sinh vật chỉ cần một lượng rất nhỏ.
-
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(1) Có khoảng 25 nguyên tố hóa học thiết yếu.
(2) Có 2 loại nguyên tố thiết yếu: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(3) Carbon là nguyên tố có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tế bào.
(4) Các nguyên tố hóa học chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
Số phát biểu đúng khi nói về nguyên tố hóa học trong tế bào là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 22:
Trong các vị trí hoạt động của nhiều enzym, các kim loại được điều phối bởi axit amin histidin. Yếu tố nào trong histidine tặng các electron hình thành liên kết tọa độ?
A. Cacbon
B. Oxy
C. Nitơ
D. Lưu huỳnh
-
Câu 23:
Kim loại nào tạo thành một phần của nhóm haem, mà oxy liên kết trong huyết sắc tố?
A. Kẽm
B. Đồng
C. Mangan
D. Sắt
-
Câu 24:
Hợp chất nào sau đây tạo thành 'xương sống' của chất béo và dầu?
A. Glyxerol
B. Glucozơ
C. Axit panmitic
D. Một amino ancol
-
Câu 25:
Chỉ có một axit amin có hai nhóm giống hệt nhau được gắn vào nguyên tử carbon trung tâm của nó. Đó là axit amin nào sau đây?
A. Alanin
B. Valin
C. Glyxin
D. Cystein
-
Câu 26:
Cacbohiđrat là polime thuộc loại phân tử sinh học nào sau đây?
A. Axit amin
B. Lipit
C. Nuclêôtit
D. Đường
-
Câu 27:
Nếu chúng ta bắt đầu với 8 mL dung dịch glucose có nồng độ 0,25 mol L -1 và pha loãng nó thành thể tích 0,5 L, thì nồng độ của dung dịch pha loãng cuối cùng là bao nhiêu?
A. 250 mol L -1
B. 4 mol L -1
C. 0,004 mol L -1
D. 0,0025 mol L -1
-
Câu 28:
Khối lượng glucozơ bạn cần (tính bằng g) là bao nhiêu để có 0,8 mol, biết rằng khối lượng mol của glucozơ là 180 g mol -1 ?
A. 144 gam
B. 0,0044 gam
C. 225 gam
D. 1,44 gam
-
Câu 29:
Nồng độ của 500 mL dung dịch chứa 0,3 mol glucozơ là bao nhiêu?
A. 0,15 mol L -1
B. 0,0006 mol L -1
C. 1,67 mol L -1
D. 0,6 mol L -1
-
Câu 30:
Nồng độ của dung dịch được biểu thị bằng số mol trong thể tích nào sau đây?
A. 1 lít
B. 1mL
C. 1 lít
D. 1 dL
-
Câu 31:
Khối lượng mol của cacbon là 12 g mol -1 . Có bao nhiêu mol trong 3g carbon?
A. 0,25 mol
B. 0,4 mol
C. 4 mol
D. 36 mol
-
Câu 32:
Số lượng liên kết hydro tối thiểu hoạt động giữa các cặp bazơ trong DNA là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Thuật ngữ nào sau đây mô tả điện tích dương và điện tích âm, được phân tách trong không gian bên trong một phân tử?
A. Cầu muối
B. Liên kết phân cực
C. Lưỡng cực
D. Tương tác van der Waals
-
Câu 34:
Một trong những điều sau đây đại diện cho sự tương tác yếu nhất giữa hai loài?
A. Liên kết hydro
B. Liên kết disulfua
C. Liên kết ion
D. Lực phân tán
-
Câu 35:
Nguyên tố nào sau đây ít có khả năng tham gia liên kết hiđro nhất?
A. O
B. F
C. S
D. N
-
Câu 36:
Phát biểu nào sau đây về hệ liên hợp là sai?
A. Các electron được chia sẻ giữa nhiều hơn hai nguyên tử, thay vì được định vị trong liên kết nối hai nguyên tử cụ thể
B. Phân tử phải ở dạng tuần hoàn (có cấu trúc vòng)
C. Phân tử phải có liên kết đơn và liên kết đôi xen kẽ
D. Hệ phát sinh từ sự xen phủ của các obitan p lân cận
-
Câu 37:
Cách nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo đúng thứ tự về hóa trị của chúng, bắt đầu từ nguyên tố có hóa trị thấp nhất?
A. O, C, N, H
B. C, O, N, H
C. H, C, O, N
D. H, O, N, C
-
Câu 38:
Liên kết nào sau đây bị phân cực mạnh nhất?
A. CH
B. C=O
C. NH
D. CN
-
Câu 39:
Liên kết nào sau đây là liên kết không phân cực?
A. CH
B. C=O
C. NH
D. CC
-
Câu 40:
Phát biểu nào sau đây về cacbon là không đúng?
A. Một nguyên tử cacbon có thể tham gia 2 liên kết đôi
B. Một nguyên tử cacbon có thể tham gia 3 liên kết đơn và 1 liên kết đôi
C. Một nguyên tử cacbon có thể tham gia 4 liên kết đơn
D. Một nguyên tử cacbon có thể tham gia 2 liên kết đơn và 1 liên kết đôi
-
Câu 41:
Hoàn thành câu sau: 'Các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố có...'
A. ...cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron và số electron
B. ...cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn và số êlectron
C. ...cùng số proton và nơtron nhưng khác nhau về số electron
D. ... cùng số proton và electron nhưng khác nhau về số nơtron
-
Câu 42:
Một nguyên tử photpho có số nguyên tử là 15 và số khối là 31. Nó chứa bao nhiêu nơtron?
A. 16
B. 16
C. 31
D. 2
-
Câu 43:
Một nguyên tử natri có số hiệu nguyên tử là 11 và số khối là 23. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một nguyên tử natri có 11 proton, 11 electron và 11 nơtron.
B. Một nguyên tử natri có 11 proton, 12 electron và 11 nơtron.
C. Một nguyên tử natri có 11 proton, 11 electron và 12 nơtron.
D. Một nguyên tử natri có 11 proton, 12 electron và 12 nơtron.
-
Câu 44:
Đơn vị SI của nhiệt độ là đơn vị nào sau đây?
A. Kevin, K
B. Độ C
C. Độ F
D. Cả B và C
-
Câu 45:
Nếu một phép đo không có đơn vị, chúng ta nói rằng nó là đơn vị nào sau đây?
A. Đơn thể
B. Vô hạn
C. Định tính
D. Không thứ nguyên
-
Câu 46:
Đại lượng nào sau đây là đại lượng nhỏ nhất?
A. 5 μm
B. 500nm
C. 0,5cm
D. 0,05mm
-
Câu 47:
Em hãy cho biết: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì?
A. không còn quá trình hô hấp làm rau quả hỏng.
B. không có quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khô
C. làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
D. nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả
-
Câu 48:
Hãy cho biết: Nhóm các nguyên tố có tỉ lệ khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là?
A. N, P, K, S
B. C, H, O, N
C. các nguyên tố đa lượng
D. các nguyên tố vi lượng
-
Câu 49:
Xác định: Thành phần chủ yếu trong các cơ thể sống là gì?
A. chất hữu cơ.
B. chất vô cơ.
C. Nước
D. vitamin
-
Câu 50:
Hãy cho biết: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở đâu?
A. màng tế bào.
B. chất nguyên sinh.
C. nhân tế bào.
D. nhiễm sắc thể.