Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {DM} = 3\overrightarrow {MC} \). Gọi \(\varphi \) là góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng?
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiKẻ \(SO \bot AB \Rightarrow SO \bot \left( {ABCD} \right)\) đồng thời O là trung điểm của đoạn AB.
Từ giả thiết \(\overrightarrow {DM} = 3\overrightarrow {MC} \Rightarrow M\) là điểm thuộc đoạn CD và \(CM = \frac{1}{4}CD\)
Gọi \(\varphi \) là góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(N = OM \cap BC\).
\( \Rightarrow \sin \varphi = \frac{{d\left( {M,\left( {SBC} \right)} \right)}}{{SM}}\).
Ta có \(\frac{{d\left( {M,\left( {SBC} \right)} \right)}}{{d\left( {O,\left( {SBC} \right)} \right)}} = \frac{{MN}}{{ON}} = \frac{{CM}}{{BO}} = \frac{1}{2} \Rightarrow d\left( {M,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {O,\left( {SBC} \right)} \right)\).
Kẻ \(OH \bot SB,\,\,H \in SB\).
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}BC \bot AB\\BC \bot SO\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BC \bot OH\).
Có \(\left\{ \begin{array}{l}OH \bot SM\\OH \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow OH \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow d\left( {O,\left( {SBC} \right)} \right) = OH\).
Trong tam giác vuông SOM ta có \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{S{O^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} \Rightarrow OH = \frac{{SO.OB}}{{\sqrt {S{O^2} + O{B^2}} }} = \frac{{\sqrt 3 }}{4}a\).
\( \Rightarrow d\left( {M,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {O,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{8}a\).
Vì CM là đường trung bình của tam giác BON nên
\(OM = \frac{1}{2}ON = \frac{1}{2}\sqrt {B{O^2} + B{N^2}} = \frac{1}{2}\sqrt {\frac{{{a^2}}}{4} + 4{a^2}} = \frac{{\sqrt {17} }}{4}a\)
\( \Rightarrow SM = \sqrt {S{O^2} + O{M^2}} = \frac{{\sqrt {29} }}{4}\)
\( \Rightarrow \sin \varphi = \frac{{d\left( {M,\left( {SBC} \right)} \right)}}{{SM}} = \frac{{\sqrt {87} }}{{58}}\)