1000+ câu trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
Bộ 1000+ câu trắc nghiệm ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án mới nhất giúp bạn ôn thi đạt kết quả cao. Hệ thống luyện thi trắc nghiệm online theo từng phần hoặc chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn cho phép các bạn làm quen với hình thức thi đồng thời vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả một cách nhanh chóng.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hồ Chí Minh viết Cần Kiệm Liêm Chính vào năm nào?
A. 1946
B. 1947
C. 1948
D. 1949
-
Câu 2:
Hồ Chí Minh viết Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân vào năm nào?
A. 1966
B. 1967
C. 1968
D. 1969
-
Câu 3:
Hồ Chí Minh viết mấy tác phẩm có tên Đạo đức cách mạng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Bài "Ba mươi năm hoạt động của Đảng" của Hồ Chí Minh đăng tải trên tạp chí nào?
A. Học tập
B. Thư tín quốc tế
C. Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội
D. Báo Cứu quốc
-
Câu 5:
Hồ Chí Minh viết Ba mươi năm hoạt động của Đảng vào năm nào?
A. 1950
B. 1955
C. 1960
D. 1965
-
Câu 6:
Tác phẩm "Đời sống mới" của Hồ Chí Minh xuất bản vào năm nào?
A. 1945
B. 1946
C. 1947
D. 1948
-
Câu 7:
Tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" thực chất là một văn kiện quan trọng để xây dựng Đảng trên tất cả các mặt. Tác phẩm này được Hồ Chí Minh viết vào thời gian nào?
A. 2/1947
B. 6/1947
C. 12/1947
D. 10/1947
-
Câu 8:
Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1945
D. 1946
-
Câu 9:
Ai là tác giả hai câu thơ: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn / Phần nhiều do giáo dục mà nên"?
A. Khổng Tử (551-479 Tr.CN) - nhà giáo dục lớn thời cổ đại của Trung Hoa
B. Hồ Chí Minh (1890-1969) - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam
C. Mahátma Ganđi (1869-1948) - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Ấn Độ
D. Giêsu Crít - người sáng lập Kitô giáo ở phương Tây
-
Câu 10:
Hồ Chí Minh viết Lịch sử nước ta vào thời gian nào?
A. 1940
B. 1941
C. 1942
D. 1943
-
Câu 11:
Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm nào?
A. 1920
B. 1925
C. 1927
D. 1930
-
Câu 12:
Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm nào?
A. 1920
B. 1922
C. 1925
D. 1927
-
Câu 13:
Bài thơ "Người đi tìm hình của nước" viết về Hồ Chí Minh là của tác giả nào?
A. Huy Cận
B. Nguyễn Đình Thi
C. Chế Lan Viên
D. Tố Hữu
-
Câu 14:
Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: "Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
A. Những mặt tích cực của Nho giáo.
B. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
C. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi...".
-
Câu 15:
Tìm một phương án sai trong đoạn sau đây: "Trong 10 năm đầu (1911 - 1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
A. Vượt qua 3 đại dương, 4 châu lục.
B. Đến khoảng gần 30 nước.
C. Sống, làm thuê và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp.
D. Đến Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế nông dân".
-
Câu 16:
Theo Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh bộ phận dân cư nào?
A. Tầng lớp trí thức
B. Thanh niên
C. Thiếu niên, nhi đồng
D. Phụ nữ
-
Câu 17:
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: "Một dân tộc dốt là một dân tộc...".
A. Chậm phát triển.
B. Lạc hậu.
C. Yếu.
-
Câu 18:
Theo Hồ Chí Minh, đời sống văn hóa mới bao gồm những mặt nào?
A. Đạo đức mới
B. Lối sống mới
C. Nếp sống mới
D. Cả a, b, c
-
Câu 19:
Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa còn có tính chất dân tộc được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào?
A. Năm 1951
B. Năm 1954
C. Năm 1960
D. Năm 1965
-
Câu 20:
Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng nền văn hóa nước Việt Nam. Chương trình đó bao gồm mấy điểm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 21:
Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hóa và kinh tế.
B. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa.
C. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển chỉ kinh tế.
-
Câu 22:
Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
A. Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học.
-
Câu 23:
Theo Hồ Chí Minh, chữ "người" nghĩa là gì?
A. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
B. Đồng bảo cả nước
C. Loài người
D. Cả a, b, c
-
Câu 24:
Luận điểm: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" là của ai?
A. Các Mác
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn
-
Câu 25:
Câu nói "Nếu trong một nước, ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy" là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân tử
D. Hồ Chí Minh