Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I (9; 3; 1) bán kính bằng 3. Gọi M, N là bài điểm lần lượt thuộc hai trục Ox, Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với (S), đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kinh bằng \(\frac{13}{2}\). Gọi A là tiếp điểm của MN và (S), giá trị AM.AN bằng
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiI(9;3;1) => d(i(Oxz)) = 3 = R =? (S) tiếp xác với (Oxz).
Gọi M (a; 0 ;0) \(\in\) Ox
N (0; 0; b) \(\in\) Oz
MN tiếp xác với (S) tại A nên A là hình chiếu của I lên (Oxz)
Suy ra A (9; 0; 1)
Gọi K là trung điểm MN => K (a/2; 0; b/2)
Gọi H là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN => OH = 13/2 => HK \(\bot\) MN
Gọi T là trung điểm OM => \(\left\{ \begin{array}{l}
OM \bot KT\\
OM \bot HT
\end{array} \right. \Rightarrow OM \bot (KHT) = > OM \bot HK = > HK \bot (OMN)\)
Mà IA \(\bot\) (OMN) => HK // IA
Ta có \(\overrightarrow {AI}\) = (0;3;0)
\(\overrightarrow {KH} = \left( {{x_H} - \frac{a}{2};{y_H} - 0;{z_H} - \frac{b}{2}} \right)\)
\(\overrightarrow {AI}\) cùng phương \(\overrightarrow {KH}\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}
{x_H} - \frac{a}{2}\\
{y_H} - c\\
{z_H} - \frac{b}{2}
\end{array} \right.\left( {c \ne 0} \right)\)
=> \(H\left( {\frac{a}{2};c;\frac{b}{2}} \right)\)
\(\begin{array}{l}
OH = \frac{{13}}{2} = > \frac{{{a^2}}}{4} + {c^2} + \frac{{{b^2}}}{4} = \frac{{169}}{4}(1)\\
HI = OH = \frac{{13}}{2} = > {\left( {\frac{a}{2} - 9} \right)^2} + {\left( {c - 3} \right)^2} + {\left( {\frac{b}{2} - 1} \right)^2} = \frac{{169}}{4}(2)
\end{array}\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{{{a^2}}}{4} + {c^2} + \frac{{{b^2}}}{4} = {\left( {\frac{a}{2} - 9} \right)^2} + {\left( {c - 3} \right)^2} + {\left( {\frac{b}{2} - 1} \right)^2}\)
=> 9a + b + 6c = 91 (3)
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AM} = (a - 9;0; - 1)\\
\overrightarrow {AN} = ( - 9;0;b - 1)
\end{array}\)
A, M, N thẳng hàng \(\frac{{a - 9}}{{ - 9}} = \frac{{ - 1}}{{b - 1}}\)
⇔ (a-2)(b-1) = 9
⇔ ab - a - 9b + 9 = 9
⇔ ab -a - 9b = 0
⇔ a(b-1) = ab
⇔ \(a = \frac{{9b}}{{b - 1}}\)
Từ (3) suy ra
\(\begin{array}{l}
9.\frac{{9b}}{{b - 1}} + b + 6c = 91\\
\frac{{81b}}{{b - 1}} + b + 6c = 91\\
\Leftrightarrow \frac{{{b^2} + 80b}}{{b - 1}} + 6c = 91 \Leftrightarrow 91 - \frac{{{b^2} + 80b}}{{b - 1}} = \frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{b - 1}}\\
\Leftrightarrow c = \frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{6\left( {b - 1} \right)}}
\end{array}\)
Ta có: \({a^2} + 4{c^2} + {b^2} = 169\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{ \Leftrightarrow {{\left( {\frac{{9b}}{{b - 1}}} \right)}^2} + 4\left( {\frac{{ - {b^2} + 11b - 91}}{{6\left( {b - 1} \right)}}} \right) + {b^2} = 169}\\
{ \Leftrightarrow 9.81{b^2} + \left( {{b^4} + 121{b^2} + 8281 - 22{b^3} + 182{b^2} - 2002b} \right) + 9{b^2}\left( {{b^2} - 1} \right) = 169.9.{{\left( {b - 1} \right)}^2}}\\
{ \Leftrightarrow 729{b^2} + {b^4} + 121{b^2} + 8281 - 22{b^3} + 182{b^2} - 2022b + 9{b^4} - 18{b^3} + 9{b^2} = 1521{b^2} - 3042b + 1521}\\
{ \Leftrightarrow 10{b^4} - 40{b^3} - 480{b^2} + 1040b + 6760 = 0}\\
{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{b = 1 + 3\sqrt 3 = > a = \frac{{9\left( {1 + 3\sqrt 3 } \right)}}{{ - 3\sqrt 3 }} = 9 + \sqrt 3 }\\
{b = 1 - 3\sqrt 3 = > a = \frac{{9\left( {1 - 3\sqrt 3 } \right)}}{{ - 3\sqrt 3 }} = 9 - \sqrt 3 }
\end{array}} \right.}
\end{array}\)
TH1:
\(\begin{array}{l}
a = 9 + \sqrt 3 ;b = 1 + 3\sqrt 3 = > \overrightarrow {AM} = \left( {\sqrt 3 ;0; - 1} \right) = > AM = 2\\
= > \overrightarrow {AN} = \left( { - 9;0;3\sqrt 3 } \right) = > AN = \sqrt {108} \\
AM.AN = 2.\sqrt {108} = 12\sqrt 3
\end{array}\)
TH2:
\(\begin{array}{l}
a = 9 - \sqrt 3 ;b = 1 - 3\sqrt 3 = > \overrightarrow {AM} = \left( { - \sqrt 3 ;0; - 1} \right) = > AM = 2\\
= > \overrightarrow {AN} = \left( { - 9;0; - 3\sqrt 3 } \right) = > AN = \sqrt {108} \\
AM.AN = 2.\sqrt {108} = 12\sqrt 3
\end{array}\)