550 câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế
tracnghiem.net chia sẻ 550 câu trắc nghiệm Thương mại quốc tế có đáp án đi kèm dành cho các bạn sinh viên khối ngành Thương mại, giúp các bạn có thêm tư liệu tham khảo, ôn tập và hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ câu hỏi bao gồm các vấn đề liên quan về thương mại như: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, marketing quốc tế, quản trị tài chính quốc tế... Để việc ôn tập trở nên dễ dàng hơn, các bạn có thể ôn tập theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Ngoài ra còn có mục "Thi thử" giúp các bạn có thể hệ thống được tất cả các kiến thức đã được ôn tập trước đó. Nhanh tay cùng nhau tham khảo bộ trắc nghiệm "Siêu Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (Common Effective Preferential Tariffs - CEPT/AFTA) được ký kết năm 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1993, nhằm đạt đến mực tiêu nào sau đây?
A. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% và loại bỏ dần dần các biện pháp phi thuế quan sau lọ trinh 10 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện AFTA của từng thảnh viên
B. Giảm thuế suất còn 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phỉ thuế quan sau lộ trình 10 năm
C. Loại bỏ hết hàng rào mậu dịch sau lộ trình 15 năm
D. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% vào loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm
-
Câu 2:
Tổ chức thương mại đa phương tiêu biểu trên thể giới trong hơn nửa thế kỷ qua là hê thống GATT/WTO. So với các tổ chức liên minh khu vực, hệ thống này có những đặc điểm cơ bản gì sau đây?
A. Quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn
B. Quan hệ hợp tác lỏng lẻo và kém hiệu quả hơn
C. Nội dung hợp tác ít hơn, nhưng không gian hợp tác bao trùm toàn cầu, tập hợp hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
D. Nội dung hợp tác quan trọng không kém, lại tập hợp tất cả các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
-
Câu 3:
Hỗ trợ trong nước (thuộc Hiệp định Nông nghiệp (AoA) của Tổ chức Thương mai -WTO) cho phép nhóm hồ trợ nào sau đay được tự do áp dụng, không phải cam kêt căt giảm?
A. Hộp xanh lá cây (Green Box)
B. Hộp xanh da trời (Blue Box)
C. Hộp vàng hay hổ phách (Amber Box)
D. Trợ cấp xuất khẩu
-
Câu 4:
Chính sách thương mại tự do là chính sách thương mại như thế nào?
A. Chính sách thương mại đáp ứng cả ba yểu tố nêu trên
B. Nhà nước tạo điêu kiện cho thương mại tự do phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh
C. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình vận hành thương mại quốc té mà mơ cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước
D. Tư bản nước ngoài tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước
-
Câu 5:
Trợ cấp xuất khẩu (thuộc Hiệp định Nông nghiệp (AoA) của Tổ chức Thương mại Thế giới — WTO) quy định như thề nào?
A. Các nước phát triển phải cắt giảm 26% về giá trị trợ cấp và giảm tối thiểu 11% về khối lượng được nhận trợ cấp xuất khẩu trong vòng 6 năm tính từ năm 1995
B. Các nước phát triển phải cật giảm 36% về giá trị trợ cấp và giảm tối thiểu 21% về khối lượng được nhận trợ cấp xuất khẩu trong vòng 6 năm tính từ năm 1995
C. Các nước phát triển phải cắt giảm 46% về giá trị trợ cấp và giảm tối thiểu 31% về khối lượng được nhận trợ cấp xuất khẩu trong vòng 6 năm tính từ năm 1995
D. Các nước phát triển không phải cát giảm về giá trị trợ cấp và không giảm về khối lượng được nhận trợ cấp xuất khẩu trong vòng 6 năm tính từ năm 1995
-
Câu 6:
Nhóm hàng rào kỹ thuật (TBTs) trong thương mại quốc tế không bao gồm biện pháp nào sau đây?
A. Yêu cầu về dán nhãn sinh thái
B. Quy định về thủ tục đóng gói sân phẩm
C. Yêu cầu vệ hàm lượng nội địa
D. Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật
-
Câu 7:
Một sản phẩm có giá trị 500 USD, trong đó giá nguyên liệu nhập 200 USD, thuế quan danh nghĩa là 11%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là 5%. Trị giá gia tăng đối với nhà sản xuất sau khi chính phủ đánh thu quan là bao nhiêu?
A. 300 USD
B. 210 USD
C. 345 USD
D. 555 USD
-
Câu 8:
Một sản phẩm có giá trị 500 USD, trong đó giá nguyên liệu nhâp 200 USD, thuế quan danh nghĩa là 11%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhâp là 5% Tỷ lệ bảo hộ cho nhà sản xuất là bao nhiêu phần trăm?
A. 15%
B. 20%
C. 30%
D. 35%
-
Câu 9:
Tổng chi phí để sản xuất một chiếc xe ô tô 4 chỗ trên thị trường là 10.000 USD. Giá bán trọng điều kiện thuong mại tự dọ lả 15.000 USD/chiêc. Để bảo hộ đối với ngành sx xe hơi trong nước, chính phủ sử dụng thuế quan đánh vào ô tô nhập khẩu nguyên chiếc là 100%, linh kiện nhập rời thuế suất là 0%. Vậy tỷ lê bao hô thực tế là bao nhiêu phần trăm?
A. 150%
B. 200%
C. 300%
D. 350%
-
Câu 10:
Sự di chuyển vốn có nhiều tác động đến quốc gia tiếp nhận vốn. Các tác động đó là gì?
A. Thu nhập từ vốn giảm, năng suất lao động tăng, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
B. Thu nhập từ vốn giảm, năng suất lao động giảm, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
C. Thu nhập từ vón tăng, năng suất lao động tăng, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
D. Thu nhập từ vốn tăng, năng suất lao động tăng, tiền lương giảm, lợi ích kinh tế của người lao đọng tăng
-
Câu 11:
Bán phá giá kiểu chóp nhoáng (predatoiy dumping) là gì?
A. Bán phá giá ở thị trường này, nhưng bán giá cao ở các thị trường còn lại để bù đăp các khoản chi phí và giá thành
B. Thỉnh thoảng bán phá giá một sản phẩm nào đó trong một số trường họp và giai đoạn nhât định nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh doanh cỏ thể mắc phải
C. Tạm thời bán một sản phẩm nào đó ra nước ngoài với giá thấp hem giá giá thành đê loại bót đói thủ cạnh tranh, sau đó điều chỉnh tăng giá bán
D. Bán phá giá tại các thị trường ở những nước có nền kinh tế phát triển để tiếp cận với thị trường dân cư có thu nhập cao
-
Câu 12:
Giá quốc tế là loại giá như thế nào?
A. Giá trị sử dụng quốc tế của hàng hóa - dịch vụ
B. Giá thành sản xuất của hàng hóa - dịch vụ của một tập đoàn đa quốc gia
C. Giá trị quốc gia của hàng hóa - dịch vụ đó
-
Câu 13:
Cho giá cả của 3 quốc gia về sản xuất sản phẩm A như sau:
Giá cả Quốc gia I Quốc gia II Quốc gia III
Sản phẩm A 8 15 10
Nếu Quốc gia II liên minh thuế quan với Quốc gia I, thuế nhập khẩu trong liên minh đối với sản phẩm A là 2%. Thuế nhập khẩu sản phẩm A ngoài liên minh là 50%. Liên minh thuế quan khi đó gọi là liên minh gì?
A. Tạo lập thương mại
B. Không tạo lập thương mại
C. Không chuyển hướng cũng không tạo lập thương mại
D. Chuyển hướng thương mại
-
Câu 14:
Cho giá cả của 3 quốc gia về sản xuất sản phẩm A như sau:
Giá cả Quốc gia I Quốc gia II Quốc gia
Sản phẩm A 8 15 10
Nếu Quốc gia II liên minh thuế quan với Quốc gia III, thuế nhập khẩu trong liên minh đối với sản phẩm A là 0%. Thuế nhập khẩu sản phẩm A ngoài liên minh là 50%. Liên minh thuế quan khi đó gọi là liên minh gì?
A. Tạo lập thương mại
B. Không chuyển hướng thương mại
C. Chuyển hướng thương mại
D. Không chuyển hướng cũng không tạo lập thương mại
-
Câu 15:
Công ty X trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A với giá tại hợp đồng thương mại quốc tế là 10 USD/sàn phẩm. Tỷ giá tính thuế là USD/VND = 18.000. Thuế xuất khẩu theo giá trị đổi với sản phẩm A là 2%, Thuế xuất khẩu theo số lượng đôi với sản phẩm A là 0,5 ƯSD/sản phẩm, số tiền thuế xuất khẩu tính theo giá trị và tính theo số lượng Công ty X phải nộp lần lượt là bao nhiêu?
A. 1.800.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
B. 900.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
C. 900.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
D. 1.800.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
-
Câu 16:
Hình thức trợ cấp xuất khẩu nào sau đây phù hợp với các quy định của WTO và được áp đụng phổ biến trên thế giới?
A. Bảo lãnh xuất khẩu
B. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
C. Cung cấp tín dụng xuất khẩu
D. Chính phủ tham gia vào quá trình xúc tiến xuất khẩu
-
Câu 17:
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) là “thỏa thuận thương mại tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ". Nguyên nhân nào gây ra điều này?
A. Doanh nghiệp Mỹ đóng cửa hoặc chuyển sang quốc gia khác
B. Thâm hụt thương mại của Mỹ lớn
C. Người dân Mỹ mất việc làm
D. Do sự chênh lệch trình độ quá lớn gịữa các quốc gia trong liên kết và sự nóng vội trong việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan và cắt giảm các rào cản phi thuế quan trong FTA này
-
Câu 18:
Tính chất phát triển của thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay:
A. Đơn giản hơn do môi trường thương mại thông thoáng, minh bạch hơn do không còn tình trạng bảo hộ mậu dịch và phân bệt đối xử
B. Phức tạp hơn do sự hợp tác đa phương trở nên đa dạng hơn, liên kết trong sản xuất kinh doanh chặt chẽ hơn nhưng cạnh tranh cũng khốc liệt hơn
C. Cạnh tranh bớt gay gắt hơn do liên doanh và sáp nhập các công ty đa quốc gia trở nên phổ biến hơn
D. Cạnh tranh gay gắt hơn nhưng không phức tạp do đã có các quy tắc thương mại quốc tế điều chỉnh
-
Câu 19:
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch. Nguyên nhân chính của tình trạng này là:
A. Sự khác nhau về nguồn lực sản xuất và trình độ phát triển không đồng đều giữa các quốc gia
B. Việc áp dụng thuế quan tối ưu, nâng cao tỷ lệ mậu dịch nhằm tối đa hóa lợi ích cục bộ của quốc gi
C. Sự trả đũa (bằng thuế quan lẫn các biện pháp phi thuế quan) dây chuyền giữa các quốc gia
D. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế
-
Câu 20:
Người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn nhưng trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư có được gọi là chủ đầu tư không?
A. Không, vì không sở hữu vốn
B. Có, vẫn được gọi là chủ đầu tư
C. Không, được gọi là người quản lý dự án
D. Không, được gọi là người làm thuê cho chủ đầu tư
-
Câu 21:
Yêu cầu mở cửa thị trường (giảm thuế quan và loại bỏ bớt các hàng rào phi thuế quan) để hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình tự do hóa thương mại có tính đến việc ưu tiên cho các quốc gia đang phát triển (trình độ phát triển kinh tế và năng lực cạnh tranh kém hơn các quốc gia phát triển). Cụ thể là:
A. Tại một thời điểm nhất định, khẩu độ mở cửa thị trường của các quốc gia đang phát triển hẹp hơn, thời gian thực hiện ngắn hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triển
B. Với cùng một đích đến về mức độ mở cửa thị trường, lộ trình mở cửa của các quốc gia đang phát triển dài hơn với khẩu độ mở cửa rộng hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triển
C. Các quốc gia đang phát triển có lộ trình thực hiện mở cửa dài hơn và độ mở cửa hẹp hơn so với các quốc gia phát triển
D. Khẩu độ mở cửa rộng hơn nhưng lộ trình thực hiện ngắn hơn so với các quốc gia phát triển
-
Câu 22:
Trên bình diện quốc tế, lợi ích cơ bản nhất của chính sách tự do hóa thương mại là:
A. Loại bỏ bớt tình trạng phân biệt đối xử trong hoạt động thương mại quốc tế
B. Người tiêu dùng trên toàn thế giới được sử dụng hàng hóa tốt hơn với giá rẻ hơn
C. Đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế, kéo theo sự di chuyển nguồn lực kinh tế hợp lý trên thế giới, tăng lợi ích kinh tế cho từng quốc gia và toàn thế giới
D. Các quốc gia đang phát triển nhanh chóng bắt kịp trình độ của các quốc gia công nghiệp phát triển
-
Câu 23:
Đến nay, đầu tư trực tiếp giữa các quốc gia công nghiệp phát triển vẫn chiếm đại bộ phận trong dòng vốn FDI lưu chuyển hàng năm. Nguyên nhân chính có sức thuyết phục nhất của hiện tượng đó là:
A. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển dễ thực hiện hơn
B. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển đảm bảo lợi nhuận nhiều hơn
C. Các nước đầu tư coi đó là giải pháp cơ bản để đưa hàng hóa vượt qua rào cản thương mại của nước tiếp nhận đầu tư một cách hữu hiệu
D. Đầu tư vào các quốc gia đang phát triển nhiều rủi ro hơn
-
Câu 24:
Đối với các quốc gia đang phát triển, trong thời kì đầu hội nhập kinh tế quốc tế thường ban hành luật và tạo điều kiện thu hút FDI so với vốn FPI, bởi vì:
A. FDI dễ quản lý hơn so với FPI
B. Nguồn đầu tư FDI dồi dào hơn so với FPI
C. FDI chuyển giao vốn, công nghệ, phương pháp quản lý và có tính chất ổn định dài hạn; trong khi FPI chỉ chuyển giao vốn và không ổn định bằng
D. Tuy nguồn lực đầu tư của hai hình thức ngang nhau, nhưng FDI ổn định dài hạn so với FPI
-
Câu 25:
Đối với các quốc gia đang phát triển (ở vị trí thu hút đầu tư quốc tế vào), yêu cầu quan trọng hàng đầu khi hoạch định chiến lược thu hút đầu tư của quốc gia là:
A. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành chế tạo
B. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu
C. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành nông, lâm, thủy sản
D. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành và vùng ưu tiên phát triển