550 câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế
tracnghiem.net chia sẻ 550 câu trắc nghiệm Thương mại quốc tế có đáp án đi kèm dành cho các bạn sinh viên khối ngành Thương mại, giúp các bạn có thêm tư liệu tham khảo, ôn tập và hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ câu hỏi bao gồm các vấn đề liên quan về thương mại như: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, marketing quốc tế, quản trị tài chính quốc tế... Để việc ôn tập trở nên dễ dàng hơn, các bạn có thể ôn tập theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Ngoài ra còn có mục "Thi thử" giúp các bạn có thể hệ thống được tất cả các kiến thức đã được ôn tập trước đó. Nhanh tay cùng nhau tham khảo bộ trắc nghiệm "Siêu Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trong 2 thập kỉ gần đây khu vực nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng lớn nhất?
A. Tây Âu
B. Bắc Mỹ
C. Châu Á – Thái Bình Dương
D. Mỹ La Tinh
-
Câu 2:
Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế như thế nào khi dòng tiền nước ngoài chảy vào trong nước nhiều hơn dòng tiền trong nước chuyển ra nước ngoài?
A. Cân bằng
B. Thu < chi
C. Thu > chi
D. Không phải các ý kiến trên
-
Câu 3:
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm mấy tài khoản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Trong cán cân thanh toán quốc tế thì ODA thuộc tài khoản nào?
A. Tài khoản vãng lai
B. Tài khoản vốn
C. Tài khoản dự trữ quốc gia
D. Tài khoản biến đổi số thống kê
-
Câu 5:
Lợi ích từ chuyên môn hóa và thương mại quốc tế là:
A. Tiêu dùng lớn hơn khả năng sản xuất
B. Hiệu quả tiêu dùng tăng
C. Hiệu quả sản xuất tăng
D. a, b đều đúng
-
Câu 6:
TMQT không bao gồm:
A. Xuất khẩu hàng hóa
B. Đầu tư nước ngoài
C. Gia công cho nước ngoài
D. B, C đều đúng
-
Câu 7:
Chính sách TMQT của 1 nước nhằm:
A. Phân bổ nguồn lực có hiểu quả hơn
B. Bảo hộ sản xuất trong nước
C. Điều chỉnh TMQT
D. A, B đều đúng
-
Câu 8:
Theo D. Ricardo, trong trường hợp lợi thế cân bằng thì:
A. Không có mậu dịch giữa 2 quốc gia vì không có nhu cầu trao đổi
B. Không có mậu dịch giữa 2 quốc gia vì không xác định được lợi thế so sánh
C. Vẫn có hiệu lực giữa 2 quốc gia nhờ vào tính hiệu quả theo quy mô
D. A, B đúng
-
Câu 9:
Yếu tố hình thành năng lực cạnh tranh 1 quốc gia theo mô hình kim cương không bao gồm:
A. Điều kện về yếu tố sản xuất
B. Điều kiện về cầu
C. Điều kiện về cung
D. Các ngành hỗ trợ và ngành có liên quan
-
Câu 10:
Trong quá trình thực tiễn, hoạt động ngoại thương phải chú trọng thuộc tính:
A. Giá trị của hàng hóa
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả A, B sai
-
Câu 11:
Khi tính hiệu quả KT- XH của hoạt động ngoại thương, kết quả không bao gồm:
A. Lương của người lao động
B. Tiền thuế
C. Tiền trợ cấp
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 12:
Trong giai đoạn 2001-2005 nhóm hàng XK có tốc độ tăng trưởng cao nhất bao gồm:
A. Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản
B. Nhóm hàng nông, lâm thủy sản
C. Nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ
D. Cả A, B, C sai
-
Câu 13:
Chính sách quản lý xuất khẩu bao gồm:
A. Chính sách quản lý nguồn hàng
B. Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng
C. Chính sách hoàn thiện về thể chế và xúc tiến TM
D. Cả A, B, C sai
-
Câu 14:
Việc quản lý bằng hạn nghạch thuế quan khác với hạn ngạch NK ở chỗ:
A. không làm tăng giá sản phảm
B. không tạo lợi nhuận siêu ngạch cho nhà nhập khẩu
C. không hạn chế số lượng nhập khẩu
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 15:
Mặt hàng không thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch thuế quan của VN hiện nay là:
A. Đường
B. Sữa
C. Thuốc lá nguyên liệu
D. Cả 4 câu trên đều sai
-
Câu 16:
Biện pháp quản lý nhập khẩu tương đương thuế quan bao gồm:
A. Việc xác định giá tính thuế
B. Phí, phụ phí
C. Việc quy định giá
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 17:
Cho các dữ liệu sau: quốc gia nhập khẩu sản phẩm A với pw= 100$/ 1 sp thuế NK trong nước là 40%. Giá bán trong nước sẽ là:
A. 160
B. 140
C. 130
D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 18:
Quỹ hỗ trợ XK của Việt Nam hiện nay không thực hiện:
A. Cấp tín dụng hỗ trợ XK
B. Bảo lãnh tín dụng XK
C. Bảo hiểm tín dụng XK
D. Các câu trên đều sai
-
Câu 19:
Thị trường này là thị trường trọng tâm tại khu vực Bắc Mỹ, có GDP lớn bằng 6 nước G7 cộng lại, XK trên 1000 tỉ USD, NK trên 1500 tỉ USD , nhu cầu đa dạng, công nghệ nguồn:
A. Canada
B. Mexiko
C. Hoa Kỳ
D. Braxin
-
Câu 20:
Tại sao nói Mỹ là thị trường đa dạng và tương đối dễ tính:
A. Là 1 thị trường lớn, sức mua cao
B. Đa chủng tộc, mức sống rất khác nhau
C. Thu nhập bình quân đầu người cao
D. Dân số đông
-
Câu 21:
Một trong những quy định của Mỹ đối với hàng nhập khẩu: nếu nước XK thực hiện trợ cấp đối với hàng XK thì hàng hóa đó sẽ:
A. Đánh thuế chống bán phá giá
B. Đánh thuế đối kháng
C. Cấm nhập khẩu
D. Cấp hạn nghạch NK cao
-
Câu 22:
Biện pháp Mỹ dùng đề kiểm soát hàng NK trong 1 thời gian nhất định là:
A. Thuế
B. Hạn ngạch
C. Đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá
D. Cấm NK 1 số hàng nhất định
-
Câu 23:
Mức thuế Mỹ áp dụng cho nhóm hàng café, gia vị, chè, thủy sản là:
A. 10%
B. 0.1%
C. 0%
D. 1%
-
Câu 24:
Các DN muốn tăng sức XK sang thị trường Mỹ thì nên tham gia vào chuỗi sản xuất kinh doanh của:
A. Các công ty quốc gia
B. Các công ty xuyên quốc gia
C. Các công ty liên doanh
D. Các công ty quốc doanh
-
Câu 25:
Thị trường có sức tiêu thụ khá và cũng là thị trường trọng điểm tại khu vực Châu Phi là:
A. Bắc Phi
B. Tây Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi