320+ câu trắc nghiệm Công nghệ sản xuất Dược phẩm
Với hơn 326 câu trắc nghiệm ôn thi Công nghệ sản xuất Dược phẩm (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd
B. Nitơ
C. Dinitơ oxyd
D. Nitơ dioxyd
-
Câu 2:
CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd
B. Nitơ
C. Dinitơ oxyd
D. Nitơ dioxyd
-
Câu 3:
CHỌN CÂU SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là:
A. Không gây hại đến tầng ozon khí quyển
B. Giá thành rẻ
C. Không gây cháy nổ
D. Thường dùng là propan, butan và isobutan
-
Câu 4:
Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định:
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%
-
Câu 5:
Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định:
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%
-
Câu 6:
Tương kỵ xảy ra khi phối hợp chất chống viêm không Steroid như Ibuprofen vào dung môi nước là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý
-
Câu 7:
Tương kỵ xảy ra khi phối hợp Alkaloid vào dung môi dầu là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý
-
Câu 8:
Loại tương kỵ dễ xảy ra trong điều chế Potio là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý
-
Câu 9:
CHỌN CÂU SAI. Nguyên nhân xảy ra tương kỵ vật lý trong dạng thuốc rắn:
A. Trong thành phần côn thức có chất háo ẩm mạnh
B. Dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước
C. Các dược chất tạo hỗn hợp ơtecti
D. Phản ứng trao đổi ion
-
Câu 10:
CHỌN CÂU SAI. Những hợp chất tạo hỗn hợp Ơtecti thường có nhóm chức:
A. Ceton
B. Aldehyd.
C. Cacboxy
D. Phenol
-
Câu 11:
Tương kỵ xảy ra giữa Pyramidon với Phenacetin là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý.
-
Câu 12:
Nhược điểm của dạng thuốc bột:
A. Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân
B. Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
C. Khó vận chuyển, bảo quản
D. A, B
-
Câu 13:
Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Tá dược độn
B. Tá dược màu
C. Tá dược dính
D. Tá dược hút
-
Câu 14:
Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh
B. Thường sử dụng lactose
C. Hay gặp trong bột nồng độ
D. A, B, C
-
Câu 15:
Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Chủ yếu là dược chất dạng rắn
B. Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay mềm
C. Có thể sử dụng được chất dạng lỏng hay mềm nhưng không được ảnh hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột
D. A, C
-
Câu 16:
Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm
B. Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai
-
Câu 17:
Tá dược bao dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng để cách ly những dược chất tương kỵ trong thuốc bột kép
B. Thường dùng các bột trơ như magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai
-
Câu 18:
Tá dược màu dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Thường dùng trong bột kép chứa các chất độc hay tác dụng mạnh
B. Nhuộm màu chế phẩm để phân biệt
C. Thường cho vào với mục đích kiểm tra sự đồng nhất của thuốc bột
D. A, C
-
Câu 19:
Khi rây dược chất cần chú ý:
A. Nên đổ vào rây nhiều bột để rây nhanh hơn
B. Khi rây nên sử dụng tốc độ rây lớn
C. Rây những chất độc cần đậy nắp
D. A, C
-
Câu 20:
Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là:
A. Độ mịn
B. Độ ẩm
C. Độ tan
D. A, B, C