Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m là tham số thực, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2} – 2mx + {m^2} + 1\) tương ứng bằng:
A. 1
B. 3
C. -1
D. -2
-
Câu 2:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) sao cho \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{x \in \left[ {0;10} \right]} \,f\left( x \right) = f\left( 2 \right) = 4.\) Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + x} \right) – {x^2} + 2x + m.\) Giá trị của tham số m để \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} \,g\left( x \right) = 8\) là
A. 4
B. 3
C. 5
D. -1
-
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(\sin x) = m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn \([0;\pi ]?\)
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
-
Câu 4:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) như hình vẽ bên dưới
Đặt \(M = \max f\left( {\sqrt {4 – {x^2}} } \right),m = \min f\left( {\sqrt {4 – {x^2}} } \right)\). Tổng M + m bằng
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
-
Câu 5:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Bất phương trình \(f\left( x \right) < {x^3} + m\) đúng với mọi \(x \in \left( { – 1\,;\,1} \right)\) khi và chỉ khi
A. \(m > f\left( x \right) + 1\)
B. \(m \ge f\left( { – 1} \right) – 1\)
C. \(m \ge f\left( { – 1} \right) + 1\)
D. \(m > f\left( 1 \right) – 1\)
-
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tất cả các giá trị của m để bất phương trình \(f\left( {\sqrt {x – 1} + 1} \right) \le m\) có nghiệm là
A. \(m \ge 1\)
B. \(m \ge – 2\)
C. \(m \ge 4\)
D. \(m \ge 0\)
-
Câu 7:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2} + 3} \right)\) trên \(\mathbb{R}.\) Giá trị của M + m bằng
A. 6
B. 8
C. 4
D. 5
-
Câu 8:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên trên đoạn \(\left[ { – 1;4} \right]\) như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right|\) trên đoạn đoạn \(\left[ { – 1;4} \right]\) bằng
A. 2
B. 24
C. 8
D. 0
-
Câu 9:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên trên đoạn \(\left[ { – 1;4} \right]\) như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right|\) trên đoạn đoạn \(\left[ { – 1;4} \right]\) bằng
A. 4
B. 24
C. 8
D. 0
-
Câu 10:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm y = f'(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị của hàm số y = f'(x) trên đoạn \(\left[ { – 2;6} \right]\) như hình vẽ bên.Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm y = f'(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị của hàm số y = f'(x) trên đoạn \(\left[ { – 2;6} \right]\) như hình vẽ bên.
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( { – 2} \right)\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right)\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( 6 \right)\)
D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( { – 1} \right)\)
-
Câu 11:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\), hàm số \(f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = \frac{1}{2}f\left( {2x – 1} \right) + \frac{{11}}{{19}}{\left( {2x – 1} \right)^2} – 4x\) trên khoảng \(\left[ {0;\frac{5}{2}} \right]\) bằng
A. \(\frac{1}{2}f\left( 1 \right) + \frac{{11}}{{19}}\)
B. \(\frac{1}{2}f\left( 4 \right) – \frac{{`14}}{{19}}\)
C. \(\frac{1}{2}f\left( 0 \right) – 2\)
D. \(\frac{1}{2}f\left( 2 \right) – \frac{{70}}{{19}}\)
-
Câu 12:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm cấp 2 trên \(\mathbb{R}\), hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( {\frac{{\sin x + \sqrt 3 \cos x}}{2}} \right)\) trên đoạn \(\left[ { – \frac{{5\pi }}{6}\,;\,\frac{\pi }{6}} \right]\) bằng
A. \(f\left( { – \frac{{5\pi }}{6}} \right)\)
B. \(f\left( { – \frac{\pi }{3}} \right)\)
C. \(f\left( 0 \right)\)
D. \(f\left( {\frac{\pi }{6}} \right)\)
-
Câu 13:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {4x – {x^2}} \right) + \frac{1}{3}{x^3} – 3{x^2} + 8x + \frac{1}{3}\) trên đoạn \(\left[ {1\,;\,3} \right]\).
A. 15
B. \(\frac{{25}}{3}\)
C. \(\frac{{19}}{3}\)
D. 12
-
Câu 14:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ.
Biết \(f\left( { – 1} \right) = \frac{{13}}{4},\,f\left( 2 \right) = 6\). Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = {f^3}\left( x \right) – 3f\left( x \right)\) trên \(\left[ { – 1;2} \right]\) bằng
A. \(\frac{{1573}}{{64}}\)
B. 198
C. \(\frac{{37}}{4}\)
D. \(\frac{{14245}}{{64}}\)
-
Câu 15:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ bên. Gọi \(g\left( x \right) = f\left( x \right) – \frac{1}{3}{x^3} + \frac{1}{2}{x^2} + x – 2019\). Biết \(g\left( { – 1} \right) + g\left( 1 \right) > g\left( 0 \right) + g\left( 2 \right)\).
Với \(x \in \left[ { – 1;\,\,2} \right]\) thì \(g\left( x \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng
A. \(g\left( 2 \right)\)
B. \(g\left( 1 \right)\)
C. \(g\left( { – 1} \right)\)
D. \(g\left( 0 \right)\)
-
Câu 16:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số đạo hàm \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ.
Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( x \right) – \frac{1}{3}{x^3} – \frac{3}{4}{x^2} + \frac{3}{2}x + 2021\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { – 3} \right)\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { – 1} \right)\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = \frac{{g\left( { – 3} \right) + g\left( 1 \right)}}{2}\)
-
Câu 17:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Đồ thị của hàm số \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ dưới đây.
Xét hàm số \(g\left( x \right) = 2f\left( x \right) – {\left( {x + 1} \right)^2}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3\,;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\)
B. \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ { – 3\,;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\,\)
C. \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ { – 3\,;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 3 \right)\,\)
D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)\) trên \(\left[ { – 3\,;\,3} \right]\).
-
Câu 18:
Cho hàm số f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Trên đoạn \({\rm{[}} – 4;3]\), hàm số \(g(x) = 2f(x) + {(1 – x)^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm.
A. \({x_0} = – 1\)
B. \({x_0} = 3\)
C. \({x_0} = – 4\)
D. \({x_0} = – 3\)
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ
Đặt \(g\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} – x – f\left( x \right) + 2020\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { – \sqrt 3 ;\,\sqrt 3 } \right]\). Hãy tính M + m.
A. \(f\left( {\sqrt 3 } \right) + f\left( { – \sqrt 3 } \right)\)
B. \(f\left( {\sqrt 3 } \right) – f\left( { – \sqrt 3 } \right)\)
C. \(2020 + f\left( { – \sqrt 3 } \right)\)
D. \(4040 – f\left( {\sqrt 3 } \right) – f\left( { – \sqrt 3 } \right)\)
-
Câu 20:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị \(f’\left( x \right)\) như hình vẽ
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( x \right) + \frac{1}{3}{x^3} – x\) trên đoạn \(\left[ { – 1;2} \right]\) bằng
A. \(f\left( 2 \right) + \frac{2}{3}\)
B. \(f\left( { – 1} \right) + \frac{2}{3}\)
C. \(\frac{2}{3}\)
D. \(f\left( 1 \right) – \frac{2}{3}\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\), đồ thị của hàm số \(y = f’\left( x \right)\) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2x} \right) – 4x\) trên đoạn \(\left[ { – \frac{3}{2};2} \right]\) bằng
A. f(0)
B. f(-3) + 6
C. f(2) - 4
D. f(4) - 8
-
Câu 22:
Nếu hàm số \(y=x+m+\sqrt{1-x^{2}}\) có giá trị lớn nhất bằng \(2 \sqrt{2}\) thì giá trị của m là
A. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
B. \(-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
C. \(\sqrt{2} \text { . }\)
D. \(-\sqrt{2} \text { . }\)
-
Câu 23:
Cho hàm số \(y=2 x^{3}-3 x^{2}-m\) . Trên \([-1 ; 1]\) hàm số có giá trị nhỏ nhất là -1 . Tính m
A. m=-1
B. m=-2
C. m=-3
D. m=-4
-
Câu 24:
Cho \(x, y \in \mathbb{R} \text { thỏa } \text { mãn } x+y \neq-1\) và \(x^{2}+y^{2}+x y=x+y+1\). Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\frac{x y}{x+y+1}\). Tính M+m.
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \(\frac{-2}{3}\)
C. 1
D. -2
-
Câu 25:
Cho hai số thực x y , thay đổi thỏa mãn điều kiện \(x^{2}+y^{2}=2\) . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức \(P=2\left(x^{3}+y^{3}\right)-3 x y\) . Giá trị của M + n bằng:
A. \(-\frac{1}{2}\)
B. -4
C. -6
D. \(\sqrt2\)
-
Câu 26:
Cho \(x^{2}-x y+y^{2}=2 \text { . }\)Giá trị nhỏ nhất của \(P=x^{2}+x y+y^{2} b\) bằng
A. \(\begin{array}{l} \frac{2}{3} \end{array}\)
B. \( \frac{1}{6} \)
C. \( \frac{1}{2} \text { . }\)
D. 2
-
Câu 27:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f^{\prime}(x)\). Hàm số \(y=f^{\prime}(x)\) liên tục trên tập số thực và có bảng biến thiên như sau:
Biết rằng \(f(-1)=\frac{10}{3}, f(2)=6\). Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g(x)=f^{3}(x)-3 f(x)\) trên đoạn \([-1 ; 2]\) bằng?
A. \(\frac{10}{3} .\)
B. \(\frac{820}{27}\)
C. \(\frac{730}{27}\)
D. 198.
-
Câu 28:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số\(g(x)=f\left(4 x-x^{2}\right)+\frac{1}{3} x^{3}-3 x^{2}+8 x+\frac{1}{3}\) trên đoạn [1;3]?
A. \(\frac{25}{3}\)
B. 12
C. \(\frac{14}{3}\)
D. -6
-
Câu 29:
Cho hàm số có f(x) có đạo hàm là hàm \(f^{\prime}(x)\). Đồ thị hàm số \(f^{\prime}(x)\) như hình vẽ bên. Biết rằng \(f(0)+f(1)-2 f(2)=f(4)-f(3)\) . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của f(x) trên đoạn [0;4]?
A. \(\begin{array}{ll} m=f(4), M=f(2) . \end{array}\)
B. \(m=f(1), M=f(2) .\)
C. \(m=f(4), M=f(1) \)
D. \(m=f(0), M=f(2) .\)
-
Câu 30:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là \(f^{\prime}(x)\) . Đồ thị của hàm số \(y=f^{\prime}(x)\) được cho như hình vẽ bên. Biết rằng \(f(0)+f(1)-2 f(3)=f(5)-f(4) .\) Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của f(x) trên đoạn [0;5]?
A. \(\begin{array}{ll} m=f(5), M=f(3) . \end{array}\)
B. \(m=f(5), M=f(1) .\)
C. \(m=f(0), M=f(3) .\)
D. \( m=f(1), M=f(3) .\)
-
Câu 31:
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên \(\left[0 ; \frac{7}{2}\right]\) có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ sau:
Hàm số y=f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên \(\left[0 ; \frac{7}{2}\right]\) tại điểm x0 nào dưới đây?
A. \( x_{0}=1 .\)
B. \(x_{0}=0 \)
C. \(x_{0}=\frac{1}{2} \)
D. \(x_{0}=3 .\)
-
Câu 32:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\), đồ thị của hàm số \(y=f^{\prime}(x)\) như hình vẽ sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=f(x) \text { trên đoạn }[-1 ; 2]\) là?
A. f(1)
B. f(-1)
C. f(2)
D. f(0)
-
Câu 33:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f^{\prime}(x)=-x(x-2)^{2}(x-3), \forall x \in \mathbb{R}\) . Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0 ; 4] bằng:
A. f(0)
B. f(4)
C. f(2)
D. f(3)
-
Câu 34:
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=(x-6) \sqrt{x^{2}+4}\) trên đoạn [0;3] có dạng \(a-b \sqrt{c}\) với a là số nguyên và b , c là các số nguyên dương. Tính \(S=a+b+c\).
A. 4
B. -2
C. 6
D. 3
-
Câu 35:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+2019\) là?
A. 2017
B. 2018
C. 2019
D. 2020
-
Câu 36:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=x-\sqrt{x}\) trên đoạn [ 0; 3] . Giá trị của biểu thức \(M+2 m\) gần với số nào nhất trong các số dưới đây ?
A. 1,768 .
B. 0,767 .
C. 1,767 .
D. 0,768 .
-
Câu 37:
Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=3 x+\frac{4}{x^{2}}\) trên khoảng \((0 ;+\infty) \text { . }\)
A. \(3 \sqrt[3]{9}\)
B. 7
C. \(\frac{33}{5}\)
D. \(\sqrt[3]{9}\)
-
Câu 38:
Tìm x để hàm số \(y=x+\sqrt{4-x^{2}}\) đạt giá trị lớn nhất.
A. \(x=-2\)
B. \(x=\sqrt{2}\)
C. \(x=2\sqrt{2}\)
D. \(x=\sqrt{2}-1\)
-
Câu 39:
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=x^{4}-x^{2}+13\) trên đoạn [-2;3].
A. \(m=\frac{51}{4} .\)
B. \(m=\frac{49}{4} .\)
C. \(m=4\)
D. \(m=\frac{1}{4} .\)
-
Câu 40:
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số \(\begin{equation} f(x)=4 \sqrt{x^{2}-4 x+6}+4 x-x^{2}+1 \end{equation}\) . Tính tích các nghiệm của phương trình f(x)=M?
A. 2
B. 12
C. 22
D. -2
-
Câu 41:
Gọi M và m lầ lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(\begin{equation} f(x)=2 x-4 \sqrt{6-x} \end{equation}\) trên \(\begin{equation} [-3 ; 6] \end{equation}\). Tổng M+m có giá trị là:
A. -6
B. 7
C. 15
D. -9
-
Câu 42:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x^{2}+\frac{2}{x}\) trên đoạn \(\left[\frac{1}{2} ; 2\right]\)
A. \(\begin{equation} m=\frac{17}{4} \end{equation}\)
B. \(m=3\)
C. \(m=5\)
D. \(\begin{equation} m=\frac{5}{4} \end{equation}\)
-
Câu 43:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=x^{3}-3 x\) trên đoạn \([-3 ; 3]\) bằng?
A. 9
B. -18
C. 27
D. -36
-
Câu 44:
Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y=x^{4}-2 x^{2}+3\) trên đoạn \([0 ; \sqrt{3}] .\)
A. \(M=8 \sqrt{3}\)
B. M=6
C. M=-2
D. M=5
-
Câu 45:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=3 \cos 2 x-4 \sin x\) là?
A. 1
B. -3
C. 5
D. -7
-
Câu 46:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=2 \sin ^{2} x-\cos x\) là phân số tối giản có dạng với a, b là các số nguyên dương. Tìm a-b?
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
-
Câu 47:
Cho hàm số là \(f(x)=\cos 2 x-\cos x+1\). Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\mathbb{R}\) là?
A. \(\min\limits _{\mathbb{R}} f(x)=-\frac{1}{8} .\)
B. \(\min\limits _{\mathbb{R}} f(x)=-\frac{1}{2} .\)
C. \(\min\limits _{\mathbb{R}} f(x)=-1\)
D. \(\min\limits _{\mathbb{R}} f(x)=-\frac{\pi}{8} .\)
-
Câu 48:
Cho hàm số \(f(x)=\sin ^{3} x-3 \sin x+2 .\) Gọi và lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho.
Khi đó là \(M+2 m\) là?A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 49:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{2 \sin x+3}{\sin x+1} \text { trên đoạn }\left[0 ; \frac{\pi}{2}\right]\)
A. 1
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{7}{2}\)
-
Câu 50:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\sqrt{-x^{2}+5 x}\) bằng
A. \(\frac{5}{2}\)
B. \(\frac{\sqrt5}{2}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. 1