Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^3} – 3a{x^2} + a – 1\) trên đoạn \(\left[ { – 1;a} \right]\) bằng 10, biết a > 0.
A. a = 10
B. \(a = \frac{5}{2}\)
C. \(a = \frac{3}{2}\)
D. a = 11
-
Câu 2:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {\cos ^4}x – {\cos ^2}x + 4\) bằng:
A. 5
B. \(\frac{1}{2}\)
C. 4
D. \(\frac{{17}}{4}\)
-
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} + m\) có giá trị nhỏ nhất trên \(\left[ { – 1;1} \right]\) bằng \(\sqrt 2 \).
A. \(m = 2 + \sqrt 2\)
B. \(m = 4 + \sqrt 2\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}m = 2 + \sqrt 2 \\m = 4 + \sqrt 2 \end{array} \right.\)
D. \(m = \sqrt 2\)
-
Câu 4:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x – {m^2}}}{{x + 8}}\) với m là tham số thực. Giả sử \({m_0}\) là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\) bằng – 3. Giá trị \({m_0}\) thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A. \(\left( {2;5} \right).\)
B. \(\left( {1;4} \right).\)
C. \(\left( {6;9} \right).\)
D. \(\left( {20;25} \right).\)
-
Câu 5:
Cho \(f\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2} – 4x + 5}} – \frac{{{x^2}}}{4} + x\). Gọi \(M = \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right);m = \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right)\), khi đó M–m bằng.
A. \(\frac{9}{5}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{7}{5}\)
D. 1
-
Câu 6:
Tìm GTLN và GTNN của hàm số \(y = {x^5} – 5{x^4} + 5{x^3} + 1\) trên \(\left[ { – 1;2} \right]?\)
A. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = – 7,\,\,\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = 1\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = – 10,\,\,\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = 2\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = – 2,\,\,\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = 10\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = – 10,\,\,\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {1;2} \right]} y = – 2\)
-
Câu 7:
Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = \frac{{{x^2} – 3{\rm{x}} + 6}}{{x – 1}}\) trên đoạn \(\left[ {2;4} \right]\) lần lượt là \(M,\,\,m\). Tính \(S = M + \,\,m.\)
A. S = 6
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 3
-
Câu 8:
Hàm số \(y = {\left( {4 – {x^2}} \right)^2} + 1\) có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ { – 1;1} \right]\) là:
A. 12
B. 14
C. 17
D. 10
-
Câu 9:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x{\left( {3 – 2x} \right)^2}\) trên \(\left[ {\frac{1}{4};1} \right]\).
A. \(\frac{1}{2}\)
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 10:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} – 4x}}{{2x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\).
A. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ {0;3} \right]} = – 1\)
B. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ {0;3} \right]} = – \frac{3}{7}\)
C. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ {0;3} \right]} = – 4\)
D. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ {0;3} \right]} = 0\)
-
Câu 11:
Tìm giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số \(y = x + \frac{1}{x}\) trên đoạn \(\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]\).
A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{{10}}{3}, \mathop {\min }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{5}{2}\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{{10}}{3}, \mathop {\min }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{{13}}{6}\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{{10}}{3}, \mathop {\min }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = 2\).
D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = \frac{{16}}{3}, \mathop {\min }\limits_{\left[ {\frac{3}{2};\,3} \right]} y = 2\)
-
Câu 12:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = x + 1 + \frac{4}{{x + 2}}\) trên đoạn [-1; 5].
A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { – 1;5} \right]} = 3\)
B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { – 1;5} \right]} = 4\)
C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { – 1;5} \right]} = – 5\)
D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { – 1;5} \right]} = \frac{{46}}{7}\)
-
Câu 13:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + \frac{9}{x}\) trên đoạn \(\left[ {2;4} \right]\) là:
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ 4}}} \right]} y = 6\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ 4}}} \right]} y = \frac{{13}}{2}\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ 4}}} \right]} y = – 6\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ 4}}} \right]} y = \frac{{25}}{4}\)
-
Câu 14:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + x – 2}}{{2 – x}}\) trên đoạn \(\left[ { – 2;\,1} \right]\) lần lượt bằng:
A. 1 và -1
B. 2 và 0
C. 0 và -2
D. 1 và -2
-
Câu 15:
Cho hàm số \(y = – {x^3} + 3{x^2} + 2\).Gọi M,n lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên \(\left[ {0;3} \right]\).Tính \(\left( {M + n} \right)\).
A. 8
B. 10
C. 6
D. 4
-
Câu 16:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {e^x}\) trên đoạn \(\left[ { – 1;\,\,1} \right]\) là:
A. 0
B. \(\frac{1}{e}\)
C. 1
D. e
-
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên \(\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right]\) và có bảng biến thiên như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right)} y = 0\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right)} y = 2\sqrt 5\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right)} y = 2\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right)} y = – 2\)
-
Câu 18:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{x + 5}}{{x – 7}}\) trên đoạn \(\left[ {8;12} \right]\) là
A. 15
B. \(\frac{{17}}{5}\)
C. 13
D. \(\frac{{13}}{2}\)
-
Câu 19:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{3x + 2}}{{x + 1}}\) trên \(\left[ {0;\,2} \right]\) bằng
A. 2
B. \(\frac{8}{3}\)
C. \(\frac{{10}}{3}\)
D. 3
-
Câu 20:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + \frac{9}{x}\) trên đoạn \(\left[ {2;\,4} \right]\) là:
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,4} \right]} y = 6\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,4} \right]} y = \frac{{13}}{2}\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,4} \right]} y = \frac{{25}}{4}\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,4} \right]} y = – 6\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { – 3;2} \right]\) và có bảng biến thiên như sau.
Gọi \(M,{\kern 1pt} \,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { – 1;2} \right]\). Tính \(M + {\kern 1pt} \,m\).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right),x \in \left[ { – 2\,;\,3} \right]\) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { – 2\,;\,3} \right]\). Giá trị M + m là
A. 6
B. 1
C. 5
D. 3
-
Câu 23:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2}\) trên đoạn \(\left[ { – 4; – 1} \right]\) bằng.
A. 0
B. -16
C. 4
D. -4
-
Câu 24:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} – 2{x^2} – 4x + 1\) trên đoạn \(\left[ {1;3} \right].\)
A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = – 7\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\,3} \right]} f\left( x \right) = – 4\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = – 2\)
D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = \frac{{67}}{{27}}\)
-
Câu 25:
Gọi \(M,\,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{{x – 1}}\) trên đoạn \(\left[ {3;\,5} \right]\). Khi đó M – m bằng
A. 2
B. \(\frac{3}{8}\)
C. \(\frac{7}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 26:
Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{x^3} + 3{x^2} – 12x + 1\) trên đoạn \(\left[ { – 1;3} \right].\) Khi đó tổng M + m có giá trị là một số thuộc khoảng nào dưới đây?
A. \(\left( {59;61} \right)\)
B. \(\left( {39;42} \right)\)
C. \(\left( {0;2} \right)\)
D. \(\left( {3;5} \right)\)
-
Câu 27:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} + 2{x^2} – 4x + 3\) trên đoạn \(\left[ { – 4;0} \right]\) lần lượt là \(M{\rm{ và }}m\). Giá trị của tổng M + m bằng bao nhiêu?
A. M + m = – 2
B. M + m = – 24
C. M + m = – 4
D. M + m = – 10
-
Câu 28:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} – 3{x^2} – 9x + 10\) trên \(\left[ { – 2;\;2} \right]\).
A. \(\mathop {\max }\limits_{[ – 2;\;2]} f\left( x \right) = 5\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{[ – 2;\;2]} f\left( x \right) = 17\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{[ – 2;\;2]} f\left( x \right) = – 15\)
D. \(\mathop {\max }\limits_{[ – 2;\;2]} f\left( x \right) = 15\)
-
Câu 29:
Gọi M, N lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} + 1\) trên \(\left[ {1;2} \right]\). Khi đó tổng M + N bằng
A. 2
B. -2
C. -4
D. 0
-
Câu 30:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = – {x^4} + 4{x^2} – 5\) trên đoạn \(\left[ { – 2;3} \right]\) bằng
A. -50
B. -1
C. -197
D. -5
-
Câu 31:
Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + 2{x^2} + 3x – 4\) trên \(\left[ { – 4;0} \right]\) lần lượt là M và m. Giá trị của M + m bằng
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(– \frac{{28}}{3}\)
C. -4
D. \(– \frac{4}{3}\)
-
Câu 32:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} – 2{x^2} – 1.\) Kí hiệu \(M = \mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} f\left( x \right),m = \mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} f\left( x \right).\) Khi đó M – m bằng.
A. 9
B. 5
C. 1
D. 7
-
Câu 33:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^4} – 8{x^2} + 16\( trên đoạn \(\left[ { – 1;3} \right]\).
A. 9
B. 19
C. 25
D. 0
-
Câu 34:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} – 8{x^2} + 16x – 9\) trên đoạn \(\left[ {1;\,3} \right]\) là
A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\,3} \right]} f\left( x \right) = 5\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\,3} \right]} f\left( x \right) = – 6\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\,3} \right]} f\left( x \right) = \frac{{13}}{{27}}\)
D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\,3} \right]} f\left( x \right) = 0\)
-
Câu 35:
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} – 2{x^2} + 3\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\). Tổng M + m bằng
A. 11
B. 14
C. 5
D. 13
-
Câu 36:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên \(\mathbb{R}\). Biết f'(0) = 3,f'(2) = – 2018 và bảng xét dấu của f”(x) như sau:
Hàm số y = f(x + 2017) + 2018x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm \({x_0}\) thuộc khoảng nào sau đây?
A. (0;2)
B. \(( – \infty ; – 2017)\)
C. ( – 2017;0)
D. \((2017; + \infty )\)
-
Câu 37:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f'(x) như hình vẽ.
Xét hàm số \(g(x) = f(x) – \frac{1}{3}{x^3} – \frac{3}{4}{x^2} + \frac{3}{2}x + 2018.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g(x) = g( – 1)\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g(x) = g(1)\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { – 3} \right)\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;1} \right]} g\left( x \right) = \frac{{g\left( { – 3} \right) + g\left( 1 \right)}}{2}\)
-
Câu 38:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết \(f\left( { – 1} \right) = \frac{{13}}{4},f\left( 2 \right) = 6\). Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = {f^3}\left( x \right) – 3f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { – 1;2} \right]\) bằng
A. \(\frac{{1573}}{{64}}\)
B. 198
C. \(\frac{{37}}{4}\)
D. \(\frac{{14245}}{{64}}\)
-
Câu 39:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ dưới dây:
Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2{x^3} + x – 1} \right) + m\). Giá trị m để \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) = – 10\) bằng
A. m = -13
B. m = 5
C. m = 3
D. m = -1
-
Câu 40:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục, có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Ký hiệu \(g\left( x \right) = f\left( {2\sqrt {2x} + \sqrt {1 – x} } \right) + m.\) Tìm điều kiện của tham số m sao cho \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) > 2\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right).\)
A. m > 4
B. m > 4
C. 0 < m < 5
D. m < 2
-
Câu 41:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Giá trị lớn nhất của hàm số \(g(x) = f(2x) – {\sin ^2}x\) trên đoạn \(\left[ { – 1;1} \right]\) là
A. f(-1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(1)
-
Câu 42:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt \(M = \mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right),\;m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right), T = M + m\) Hỏi mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. \(T = f\left( 5 \right) + f\left( { – 2} \right)\)
B. \(T = f\left( 0 \right) + f\left( 2 \right)\)
C. \(T = f\left( 5 \right) + f\left( 6 \right)\)
D. \(T = f\left( 0 \right) + f\left( { – 2} \right)\)
-
Câu 43:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\left[ { – 4;4} \right]\), có các điểm cực trị trên \(\left( { – 4;4} \right)\) là – 3, \( – \frac{4}{3}\); 0; 2 và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số \(y = g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + 3x} \right) + m\) với m là tham số. Gọi \({m_1}\) là giá trị của m để \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) = 4, {m_2}\) là giá trị của m để \(\mathop {\min g\left( x \right)}\limits_{\left[ { – 1;0} \right]} = – 2\). Giá trị của \({m_1} + {m_2}\) bằng
A. 0
B. -2
C. 2
D. -1
-
Câu 44:
Cho hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ dưới, biết rằng x = 1 và x = 3 đều là các điểm cực trị của hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) đồng thời \(3f\left( 1 \right) = g\left( 3 \right) + 1, 2f\left( 3 \right) = g\left( 1 \right) + 4, f\left( { – 2x + 7} \right) = g\left( {2x – 3} \right) – 1\,\,\left( * \right)\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {1\,;3} \right]\) của hàm số \(S\left( x \right) = f\left( x \right)g\left( x \right) – {g^2}\left( x \right) + f\left( x \right) – 4g\left( x \right) + 2\). Tính tổng P = M – 2m.
A. 39
B. 107
C. 19
D. 51
-
Câu 45:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m là tham số thực. Để hàm số \(g\left( x \right) = 2f\left( {2x – m} \right) – f\left( {3x + n} \right) + {x^2} – 2x\) đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của biểu thức T = 2m + 3n bằng:
A. -11
B. -7
C. -13
D. 5
-
Câu 46:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số \(g\left( x \right) = {x^2} – 2{m^2}x + {m^4} – f\left( {f\left( x \right)} \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất ?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 8
-
Câu 47:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m và n là hai tham số thực. Để hàm số \(g\left( x \right) = 3f\left( {3x – m} \right) + f\left( {x + n} \right) – {x^2} + 4x\) đạt giá trị lớn nhất thì P = 2m – n bằng:
A. 3
B. 0
C. 5
D. 1
-
Câu 48:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m là tham số thực. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(f\left( {3x – m} \right) + 2f\left( {{x^2} – 2x} \right)\) đạt giá trị lớn nhất. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc tập S bằng:
A. 6
B. 3
C. 0
D. -2
-
Câu 49:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m là tham số thực. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(f\left( {3x – m} \right) + 2f\left( {{x^2} – 2x} \right)\) đạt giá trị lớn nhất. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc tập S bằng:
A. 6
B. 3
C. 0
D. -2
-
Câu 50:
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Biết rằng m là tham số thực, để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2x + 3} \right) + {x^2} – 4mx + 4{m^2} – 1\) bằng – 4 thì tham số m bằng
A. -1
B. 0
C. \(– \frac{1}{2}\)
D. 2