220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động
Với hơn 220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ câu hỏi xoay quanh những kiến thức về các phương pháp nghiên cứu hệ thống tự động, bao gồm các phương pháp thiết lập mô hình toán của hệ thống, phân tích – đánh giá chất lượng hệ thống cũng như thiết kế bộ điều khiển...Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Biểu đồ Bode là hình vẽ gồm các thành phần:
A. Biểu đồ Bode về biên độ
B. Biểu đồ Bode về pha
C. Biểu đồ Bode về biên độ và biểu đồ Bode về pha
D. Vòng tròn đơn vị và trục ảo
-
Câu 2:
Các phần tử ở hàng 2 của bảng Routh được lập từ:
A. Các hệ số có chỉ số lẻ
B. Các hệ số có chỉ số chẵn
C. Các hệ số có chỉ số tăng dần
D. Các hệ số có chỉ số giảm dần
-
Câu 3:
Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính pha tần số có giá trị?
A. arctg(T.ω)
B. tg(T.ω)
C. -tg(T.ω)
D. -arctg(T.ω)
-
Câu 4:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{ - 2}}{{{s^2} + 2s + 8}}\) ,hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ - 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 5:
Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương đơn vị là:
A. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)
B. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 - G(s)}}\)
C. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)H(s)}}{{1 - G(s)}}\)
D. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 + G(s)}}\)
-
Câu 6:
Sai số xác lập phụ thuộc vào:
A. Cấu trúc và thông số của hệ thống
B. Thông số của hệ thống và tín hiệu vào
C. Tín hiệu vào và cấu trúc hệ thống
D. Cấu trúc, thông số và tín hiệu vào của hệ thống
-
Câu 7:
Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp n hàm số f(t) là?
A. F(p)
B. F(p).pn
C. F(p)/p
D. F(p).p
-
Câu 8:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 9:
Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s4 +s3 + 3s2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của hệ thống được cho như sau:
Phần tử “?” có giá trị bằng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 10:
Trong định thức Hurwit đường chéo chính của Δn bắt đầu từ?
A. a0 liên tiếp đến an
B. a1 liên tiếp đến an
C. a0 liên tiếp đến an-1
D. a1 liên tiếp đến an-1
-
Câu 11:
Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là:
A. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu điều khiển
B. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu đặt
C. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều khiển
D. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo
-
Câu 12:
Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) = s:
A. M(ω)= ω ; φ(ω)=90o
B. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
C. M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
D. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
-
Câu 13:
Hệ SISO là hệ thống có:
A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
B. Nhiều ngõ vào - một ngõ ra
C. Một ngõ vào – một ngõ ra
D. Một ngõ vào – nhiều ngõ ra
-
Câu 14:
Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\) của hệ thống ở hình sau là:
A. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
B. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 - {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
C. \(\frac{{{G_1}{G_2}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
D. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_4}}}\)
-
Câu 15:
Cho biết có mấy vị trí cân bằng ổn định trong hình sau:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Hệ thống điều khiển được gọi là ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương
B. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực âm
C. Tất cả các cực của hệ thống âm
D. Hệ thống có một số cực có phần thực âm
-
Câu 17:
Biến đổi Laplace của hàm f(t)= eat là?
A. 1/p
B. 1/(p+a)
C. 1/(p+a)2
D. 1/(p-a)
-
Câu 18:
Tiêu chuẩn Hurwit được dùng để xét ổn định cho?
A. Chỉ cho hệ thống có phản hồi âm
B. Hệ hở và hệ kín
C. Chỉ cho hệ hở
D. Chỉ cho hệ kín
-
Câu 19:
Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi D/A:
A. Tín hiệu liên tục
B. Tín hiệu số
C. Sóng sin
D. Xung vuông
-
Câu 20:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 21:
Mối quan hệ giữa miền Z và miền Laplace?
A. Z = eT
B. Z = e-T
C. Z = epT
D. Z = e-pT
-
Câu 22:
Khi thêm một cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì:
A. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục thực, hệ thống sẽ ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm
B. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm
C. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng
D. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục thực, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng
-
Câu 23:
Phương trình đặc trưng của hệ thống được mô tả dưới dạng hàm truyền đạt là:
A. Đa thức tử số bằng 0
B. Đa thức mẫu số bằng 0
C. Phương trình tín hiệu ra bằng 0
D. Phương trình tín hiệu vào bằng 0
-
Câu 24:
Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:
\({G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} - {s^2} + 4s + 1}}\)
Xét tính ổn định của hệ thống trên:
A. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
-
Câu 25:
Hệ thống có hàm truyền hở thì hệ thống kính: \(G(s) = \frac{{3(s + 4)}}{{{s^2} + 2s + 1}}\)
A. ổn định
B. không ổn định
C. ở biên giới ổn định
D. chưa xác định