Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022
Trường THCS Lê Quang Định
-
Câu 1:
Bậc của đa thức f(x)=−7x4+4x3+8x2−5x3−x4+5x3+4x4+2018 là:
A. 2018
B. 5
C. 4
D. 3
-
Câu 2:
Kết quả kiểm tra phần thi tang cầu của môn thể dục được cô giáo ghi lại như sau:
Mỗi học sinh phải tâng được ít nhất 4 quả cầu mới đạt. Số học sinh thi đạt bài kiểm tra là:
A. 3
B. 25
C. 23
D. 48
-
Câu 3:
Cho ΔABCbiết BC=4cm;AB=5cm;AC=3cm. Khi đó ta có tam giác ABC
A. Nhọn
B. Vuông tại A
C. Vuông tại B
D. Vuông tại C
-
Câu 4:
Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB>AC) , đường cao AH , điểm P thuộc đoạn thẳng AH.Khi đó ta có:
A. PB≤PC
B. PB>PC
C. PB<PC
D. PB≥PC
-
Câu 5:
Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của A(x) . Tính A(−2).
A. A=17
B. A=−17
C. A=−7
D. A=7
-
Câu 6:
Thu gọn, sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
A. B(x)=3x3−2x2+x+4
B. B(x)=3x3−2x2+x−4
C. B(x)=−3x3−2x2+x+4
D. B(x)=3x3+2x2+x+4
-
Câu 7:
Tính A(x)−B(x).
A. 5x2−x−5
B. −5x2+x−5
C. 5x2+x−5
D. 5x2+x+5
-
Câu 8:
Tìm đa thức C(x) biết C(x)−2.B(x)=A(x).
A. C(x)=−9x3−x2−4x−7
B. C(x)=9x3−x2+4x−7
C. C(x)=−9x3−x2+4x+7
D. C(x)=9x3−x2+4x+7
-
Câu 9:
Tìm nghiệm của đa thức: M(x)=2x−12
A. x=14
B. x=−14
C. x=12
D. x=−12
-
Câu 10:
Tìm nghiệm đa thức: N(x)=(x+5)(4x2−1)
A. x=−12
B. x=−5; x=12
C. x=12; x=−12
D. x=−5; x=12; x=−12
-
Câu 11:
Tìm nghiệm đa thức: P(x)=9x3−25x
A. x=−53
B. x=53
C. x=0;x=53; x=−53
D. x=0
-
Câu 12:
Thu gọn đơn thức −x3(xy)413x2y3z3 kết quả là:
A. 13x6y8z3
B. 13x9y5z4
C. −3x8y4z3
D. −13x9y7z3
-
Câu 13:
Đơn thức thích hợp điền vào chỗ chấm trong phép toán: 3x3+...=−3x3 là:
A. 3x3
B. −6x3
C. 0
D. 6x3
-
Câu 14:
Cho các đa thức A=3x2−7xy−34;B=−0,75+2x2+7xy. Đa thức C thỏa mãn C+B=A là:
A. C=14xy−x2
B. C=x2
C. C=5x2−14xy
D. x2−14xy
-
Câu 15:
Cho hai đa thức P(x)=−x3+2x2+x−1 và Q(x)=x3−x2−x+2 nghiệm của đa thức P(x)+Q(x) là:
A. Vô nghiệm
B. −1
C. 1
D. 0
-
Câu 16:
Cho tam giác nhọn ABC,∠C=500 các đường cao AD,BE cắt nhau tại K. Câu nào sau đây sai?
A. ∠AKB=1300
B. ∠KBC=400
C. ∠A>∠B>∠C
D. ∠KAC=∠EBC
-
Câu 17:
Cho tam giác ABC có ∠A=700. Gọi I là giao điểm các tia phân giác ∠B và ∠C. Số đo ∠BIC là:
A. 1350
B. 1150
C. 1250
D. 1050
-
Câu 18:
Cho ΔABC có ∠C=500,∠B=600. Câu nào sau đây đúng:
A. AB>AC>BC
B. AB>BC>AC
C. BC>AC>AB
D. AC>BC>AB
-
Câu 19:
Cho ΔABC có AB=AC có ∠A=2∠B có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác vuông
B. Tam giác đều
C. Tam giác cân
D. Tam giác vuông cân
-
Câu 20:
Thu gọn và sắp xếp đa thức đã cho theo lũy thừa giảm dần của biến.
A. x4+2x3+5x2−x+2018
B. 2008−x+2x3+x4
C. x5+2x3−x+2018
D. x4+2x2−x+2018
-
Câu 21:
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c. Tính giá trị của f(−1) biết a+c=b+2018.Giá trị của f(−1)=?
A. −2019
B. 2017
C. 2015
D. 2018
-
Câu 22:
Bậc của đa thức A=y9+3x3y+2xy2−3x3y−y9+xy là:
A. 9
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 23:
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 7cm và 3cm. Khi đó chu vi tam giác đó là:
A. 13cm
B. 17cm
C. 15cm
D. 21cm
-
Câu 24:
Tìm x, biết: 2(x+1)+3(x−4)
A. x=2
B. x=−2
C. x=3
D. x=−3
-
Câu 25:
Giải phương trình: 9x2−16
A. x=±−43
B. x=±43
C. x=±53
D. x=±−53
-
Câu 26:
Giải phương trình: 2x2+7x−9
A. x=−92 hoặc x=1
B. x=92 hoặc x=1
C. x=−92 hoặc x=−1
D. x=92 hoặc x=3
-
Câu 27:
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến.
A. P(x)=−3x3−x2+3x+20Q(x)=−x3−x2−3x−4
B. P(x)=−2x3−x2+3x+20Q(x)=−x3−x2−3x−4
C. P(x)=2x3−x2+3x+20Q(x)=−x3−x2−3x−4
D. P(x)=2x3−x2+3x+20Q(x)=x3−x2−3x−4
-
Câu 28:
Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức: F(x)=x2+2x−3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 29:
Cho ΔABC có ∠A=700,∠B=500 khi đó:
A. AC>BC
B. AB>AC
C. AB=BC
D. AB<AC
-
Câu 30:
Bậc của đa thức 2x4−x+4x3−2x4+5 là:
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 31:
Cho ΔABC cân ở A, trung tuyến AM, trọng tâm G. Biết AB=5cm,BM=4cm khi đó độ dài AG là:
A. 53cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 3cm
-
Câu 32:
Khi điều tra về số m3 nước dùng trong tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm, người điều tra ghi lại bảng sau:
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
A. 17,5
B. 17,25
C. 16,75
D. 17,75
-
Câu 33:
Tính tích hai đơn thức: 2xy3 và −2x2yz2. Kết quả là:
A. −4x3.y4.z2
B. −4x2.y4.z2
C. −4x4.y4.z2
D. −4x3.y3.z2
-
Câu 34:
Cho tam giác ABC có ∠A=500,∠B=600,∠C=700. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC.
A. BC<AC<AB
B. AC<BA<AB
C. AB<BC<AC
D. AB<AC<BC
-
Câu 35:
Số cân nặng của 17 học sinh nam (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6
B. 5
C. 17
D. 7
-
Câu 36:
Trong các cặp đơn thức sau, căp đơn thức nào đồng dạng?
A. −5x2y3 và −5xy4
B. −12x2y3 và x2y3
C. x2y4 và x4y2
D. −x2y3 và −x3y2
-
Câu 37:
Tích của hai đơn thức A=2xy3 và B=−2x2yz4 là:
A. −4x3yz4
B. 4x3y4z4
C. −4x3y4z
D. −4x3y4z4
-
Câu 38:
Cho ΔABC có ˆA=500,ˆB=700. So sánh các cạnh của ΔABC ta được:
A. AC>AB>BC
B. AC<AB<BC
C. AB>AC>BC
D. AC>BC>AB
-
Câu 39:
Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm, 3cm, 5cm
B. 1cm, 3cm, 6cm
C. 2cm, 3cm, 5cm
D. 1cm, 4cm, 7cm
-
Câu 40:
Cho ΔABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. BG=13BM
B. CG=13CN
C. NG=12CG
D. BG=23GM