Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 CTST năm 2023-2024
Trường THCS Kiến Hưng
-
Câu 1:
Từ tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ta suy ra đẳng thức?
A. a.b = c.d
B. a.c = b.d
C. a.d = b.c
D. a2 = b.c
-
Câu 2:
Từ đẳng thức 2.12 = 8.3 ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 2. Hãy biểu diễn y theo x?
A. \(y = \frac{1}{2}x\)
B. \(y = 2x\)
C. \(y = - 2x\)
D. \(y = - \frac{1}{2}x\)
-
Câu 4:
Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ là?
A. 24
B. -6
C. 6
D. -24
-
Câu 5:
Tổng số đo các góc của tam giác bằng?
A. \({120^0}\)
B. \({150^0}\)
C. \({180^0}\)
D. \({360^0}\)
-
Câu 6:
Cho \(\Delta MNP = \Delta LKQ\), MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm, \(\widehat M = {90^0}\). Khi đó?
A. \(KL = 3cm\)
B. \(KL = 5cm\)
C. \(\widehat K = {90^0}\)
D. \(KL = 4cm\)
-
Câu 7:
Tam giác ABC có AB = 8cm, BC = 6cm, AC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ta có?
A. \(\widehat A < \widehat B < \widehat C\)
B. \(\widehat A < \widehat C < \widehat B\)
C. \(\widehat B < \widehat A < \widehat C\)
D. \(\widehat C < \widehat B < \widehat A\)
-
Câu 8:
Bộ ba độ dài nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác?
A. 3cm, 4cm, 8cm
B. 10cm, 7cm, 3cm
C. 6cm, 7cm, 10cm
D. 9cm, 5cm, 4cm
-
Câu 9:
Cho hình vẽ. So sánh độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE?
A. AB < AC < AD < AE
B. AB < AD < AC < AE
C. AB < AC < AE < AD
D. AB < AE < AD < AC
-
Câu 10:
Cho tam giác MNK có MN = NK. Khi đó?
A. \(\Delta MNK\) cân tại M
B. \(\Delta MNK\) vuông tại M
C. \(\Delta MNK\) đều
D. \(\Delta MNK\) cân tại N
-
Câu 11:
Cho tam giác ABC cân tại C. Khi đó?
A. \(\widehat A = \widehat B\)
B. \(\widehat A = \widehat C\)
C. \(\widehat A = \widehat B = \widehat C\)
D. \(AB = AC = BC\)
-
Câu 12:
Đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng m là?
A. đường thẳng bất kì kẻ từ A đến m
B. đường thẳng kẻ từ A song song với m
C. đường thẳng kẻ từ A đến m và vuông góc với m
D. đường thẳng kẻ từ A tạo với m một góc 100°
-
Câu 13:
Thay tỉ số 1,2 : 1,35 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được?
A. 50 : 81
B. 8 : 9
C. 5 : 8
D. 1 : 10
-
Câu 14:
Biết \(\frac{x}{2} = \frac{y}{3}\) và \(x + y = - 15\). Khi đó giá trị của x, y là?
A. x = 6, y = 9
B. x = −7, y = −8
C. x = 8, y = 12
D. x = −6, y = −9
-
Câu 15:
Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x với các cặp giá trị tương ứng trong bảng sau:
Giá trị cần điền vào “?” là?
A. \(\frac{{ - 1}}{5}\)
B. \(\frac{1}{5}\)
C. 5
D. -5
-
Câu 16:
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a và khi \(x = - 2\) thì \(y = 4\). Khi đó, hệ số a bằng bao nhiêu?
A. \( - 2\)
B. \( - 6\)
C. \( - 8\)
D. \( - 4\)
-
Câu 17:
Cho hình vẽ. Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp?
A. Cạnh – góc – góc.
B. Cạnh – góc – cạnh
C. Góc – cạnh – góc
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 18:
Cho hình vẽ. Số đo của \(\widehat {EFH}\) là?
A. 105°
B. 115°
C. 125°
D. 135°
-
Câu 19:
Cho ABCD là hình chữ nhật như hình vẽ, điểm E nằm trên cạnh CD. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AE < AD
B. AC > AD
C. AC > AE
D. AD < AE
-
Câu 20:
Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”?
A. Trung trực
B. Giao điểm
C. Trọng tâm
D. Trung điểm
-
Câu 21:
Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. -6
B. 0
C. -9
D. -1
-
Câu 22:
Nếu 2.b = 5.c và b, c ≠ 0 thì?
A. \(\frac{2}{c} = \frac{b}{5}\)
B. \(\frac{2}{5} = \frac{c}{b}\)
C. \(\frac{2}{b} = \frac{5}{c}\)
D. \(\frac{c}{5} = \frac{b}{2}\)
-
Câu 23:
Với \(a,b,c,d \in Z;{\rm{ }}b,d \ne 0\) kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a + c}}{{b - d}}\)
B. \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a - c}}{{d - b}}\)
C. \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a - c}}{{b - d}}\)
D. \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a - c}}{{b + d}}\)
-
Câu 24:
Cho y là đại lượng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, ta có?
A. \(y = kx\)
B. \(y = - kx\)
C. \(x = ky\)
D. \(x = - ky\)
-
Câu 25:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 4 thì y = -15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là?
A. 60
B. -60
C. \(\frac{{ - 15}}{4}\)
D. \(\frac{{ - 4}}{{15}}\)
-
Câu 26:
Cho y = 10x thì ta nói?
A. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 10
B. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 10
C. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 10
D. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 10
-
Câu 27:
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là ba số nguyên. Biết AB = 3 cm; AC = 7 cm. Khi đó độ dài cạnh BC không thể bằng?
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
-
Câu 28:
Cho \(\Delta ABC\) cân tại B. Khi đó?
A. \(\hat C = \hat B\)
B. \(\hat C = \hat A\)
C. \(\hat A = \hat B\)
D. \(\hat C = \hat B = \hat A\)
-
Câu 29:
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\hat B = {60^0}\). Khi đó?
A. \(\hat C = {60^0}\)
B. \(\hat C = {90^0}\)
C. \(\hat C = {30^0}\)
D. \(\hat C = {180^0}\)
-
Câu 30:
Cho \(\Delta MNP\) có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A. \(\widehat M < \widehat P < \widehat N\)
B. \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)
C. \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)
D. \(\widehat P < \widehat N < \widehat M\)
-
Câu 31:
Cho hình vẽ sau, hỏi cách viết kí hiệu nào đúng?
A. \(\Delta ABE = \Delta CFD\)
B. \(\Delta AEB = \Delta DFC\)
C. \(\Delta BAE = \Delta FCD\)
D. \(\Delta ABE = \Delta CDF\)
-
Câu 32:
Cho hình vẽ bên, khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AD là độ dài đoạn thẳng nào?
A. AB
B. BC
C. BD
D. CD
-
Câu 33:
Cho hình vẽ. So sánh BA, BC, BD, ta được?
A. BA > BC > BD
B. AB < BD < BC
C. AB < BC < BD
D. BA > BD > BC
-
Câu 34:
Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
A. \(12:18\) và \(\frac{2}{3}\)
B. \(12:18\) và \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{{12}}{{ - 18}}\) và \(\frac{2}{3}\)
D. \(\left( { - 12} \right):\left( { - 18} \right)\) và \(\frac{{ - 2}}{3}\)
-
Câu 35:
Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}.\) Khẳng định đúng là?
A. \(ab = cd\)
B. \(ad = bc\)
C. \(a + d = b + c\)
D. \(\frac{a}{d} = \frac{b}{c}\)
-
Câu 36:
Từ đẳng thức \(2.\left( { - 15} \right) = \left( { - 5} \right).6\), ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
A. \(\frac{2}{{ - 15}} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
B. \(\frac{2}{6} = \frac{{ - 15}}{{ - 5}}.\)
C. \(\frac{{ - 5}}{2} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
D. \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{6}{{ - 15}}\)
-
Câu 37:
Cho \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, biết \({x_1},{y_1}\) và \({x_2},{y_2}\) là các cặp giá trị tương ứng của chúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \(\frac{{{x_1}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_1}}}.\)
B. \(\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}}.\)
C. \({x_1}{y_1} = {x_2}{y_2}.\)
D. \(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}.\)
-
Câu 38:
Nếu ba số \(a;{\rm{ }}b;{\rm{ }}c\) tương ứng tỉ lệ với \(2;5;7\) ta có dãy tỉ số bằng nhau là?
A. \(\frac{a}{2} = \frac{b}{7} = \frac{c}{5}.\)
B. \(2a = 5b = 7c.\)
C. \(7a = 5b = 2c.\)
D. \(\frac{a}{2} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}.\)
-
Câu 39:
Cho đại lượng \(y\) tỉ lệ thuận với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(k = - 3.\) Hệ thức liên hệ của \(y\) và \(x\) là?
A. \(xy = - 3.\)
B. \(y = - 3x.\)
C. \(y = \frac{x}{{ - 3}}.\)
D. \(y = \frac{{ - 3}}{x}.\)
-
Câu 40:
Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4