Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 KNTT năm 2023-2024
Trường THCS Hiền Vương
-
Câu 1:
Nếu tam giác ABCABC cân tại B thì?
A. Đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác
B. Đường trung tuyến CP đồng thời là đường trung trực
C. Đường trung tuyến BN đồng thời là đường phân giác
D. Đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực
-
Câu 2:
Cho ΔABCΔABC có ∠A=500,∠B=900∠A=500,∠B=900 thì quan hệ giữa ba cạnh AB,AC,BCAB,AC,BC là?
A. BC>AC>ABBC>AC>AB
B. AB>BC>ACAB>BC>AC
C. AB>AC>BCAB>AC>BC
D. AC>BC>ABAC>BC>AB
-
Câu 3:
Cho biết xx và yy là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x=5x=5 thì y=10y=10. Vậy khi x=2x=2 thì yy bằng bao nhiêu?
A. 44
B. 2525
C. 1010
D. 2020
-
Câu 4:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –21 thì y = 12. Khi x = 7 thì y bằng?
A. –36
B. 36
C. –4
D. 4
-
Câu 5:
Biểu thức đại số biểu thị “Tổng lập phương của hai số x và y” là?
A. x3 – y3
B. x + y
C. x3 + y3
D. (x + y)3
-
Câu 6:
Hệ số cao nhất của đa thức M = 10x2 – 4x + 3 – 5x5 là?
A. 10
B. -4
C. 3
D. -5
-
Câu 7:
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM = 9 cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Tính độ dài GM?
A. GM = 6 cm
B. GM = 9 cm
C. GM = 3 cm
D. GM = 18 cm
-
Câu 8:
Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
A. 8cm; 9cm; 10cm
B. 3cm; 4cm; 5cm
C. 1cm; 2cm; 3cm
D. 11cm; 9cm; 7cm
-
Câu 9:
Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được?
A. 12,5 : 34,5
B. 29 : 65
C. 25 : 69
D. 1 : 3
-
Câu 10:
Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là?
A. x = −56, y = −32
B. x = 32, y = 56
C. x = 56, y = 32
D. x = 56, y = −32
-
Câu 11:
Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. -6
B. 0
C. -9
D. 1
-
Câu 12:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng?
A. -32
B. 32
C. -2
D. 2
-
Câu 13:
Biểu thức đại số biểu thị “Lập phương của tổng của hai số x và y” là?
A. x3 – y3
B. x + y
C. x3 + y3
D. (x + y)3
-
Câu 14:
Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng?
A. x2 − 9x +13
B. 6x3 − 8x2 + 5x −5
C. x3 − 8x2 + 5x −5
D. 5x3 − 8x2 + 5x +13
-
Câu 15:
Trong các giá trị sau đây, đâu là nghiệm của đa thức 5x2 − 3x – 2?
A. x=1x=1
B. x=−1x=−1
C. x=25x=25
D. x=−25x=−25
-
Câu 16:
Cho tam giác MNP có: ˆN=70∘;ˆP=55∘ˆN=70∘;ˆP=55∘. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MP < MN
B. MP = MN
C. MP > MN
D. Không đủ dữ kiện so sánh
-
Câu 17:
Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. DN = DP
B. MD < MP
C. MD > MN
D. MN = MP
-
Câu 18:
Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
A. 18cm; 28cm; 10cm
B. 5cm; 4cm; 6cm
C. 15cm; 18cm; 20cm
D. 11cm; 9cm; 7cm
-
Câu 19:
Cho G là trọng tâm tam giác MNP có trung tuyến MK. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MGGK=12MGGK=12
B. MGMK=13MGMK=13
C. KGMK=13KGMK=13
D. MGMK=23MGMK=23
-
Câu 20:
Nếu tam giác ABCABC có trung tuyến AMAM và GG là trọng tâm thì?
A. AG=GMAG=GM
B. GM=12AGGM=12AG
C. AG=13AMAG=13AM
D. AM=2.AGAM=2.AG
-
Câu 21:
Cho biết xx và yy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x=5x=5 thì y=10y=10. Vậy khi x=2x=2 thì yy bằng bao nhiêu?
A. 2
B. 25
C. 10
D. 20
-
Câu 22:
Cho ΔABC,ˆA=70∘ΔABC,^A=70∘, hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại OO, thế thì?
A. ^BOC=120∘ˆBOC=120∘
B. ^BAO=12^BACˆBAO=12ˆBAC
C. ^BOC=160∘ˆBOC=160∘
D. ^BAO<30∘ˆBAO<30∘
-
Câu 23:
Gọi II là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác thì?
A. II cách đều ba cạnh của tam giác
B. II là trọng tâm của tam giác
C. II cách đều ba đỉnh của tam giác
D. II là trực tâm của tam giác
-
Câu 24:
Tính chất nào sau đây không phải của tam giác ABCABC cân tại CC?
A. Trung tuyến AMAM và BNBN của tam giác ABCABC bằng nhau
B. ∠A<90o∠A<90o
C. AC>ABAC>AB
D. ∠A=∠B∠A=∠B
-
Câu 25:
Cho 5m5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilôgam?
A. 86kg
B. 84kg
C. 76kg
D. 72kg
-
Câu 26:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x=−12 thì y=8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là?
A. a=−4;y=−4x
B. a=−16;y=−16x
C. a=−4;y=−4x
D. a=8;y=8x
-
Câu 27:
Cho hai đa thức f(x)=−x5+2x4−x2−1;g(x)=−6+2x−3x3−x4+3x5. Giá trị của h(x)=f(x)−g(x) tại x = -1 là?
A. -8
B. -12
C. 10
D. 18
-
Câu 28:
Hai đại lượng x,y trong công thức nào tỉ lệ nghịch với nhau?
A. y=5+x
B. x=5y
C. y=5x
D. x=5y
-
Câu 29:
Biểu thức đại số biểu thị bình phương của một tổng hai số a và b là?
A. a2−b2
B. a2+b2
C. (a−b)2
D. (a+b)2
-
Câu 30:
Giá trị của biểu thức: x3−2x2 tại x=−2 là?
A. −16
B. 16
C. 0
D. −8
-
Câu 31:
Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A. 4x2y(−2x)
B. 2x
C. 2xy−x2
D. 2021
-
Câu 32:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x)=2x3−7x2+x4−4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được?
A. P(x)=x4+2x3−7x2−4
B. P(x)=7x2+2x3+x4−4
C. P(x)=−4−7x2+2x3+x4
D. P(x)=x4−2x3−7x2−4
-
Câu 33:
Cho tam giác MNP có NP=1cm,MP=7cm. Độ dài cạnh MN là một số nguyên (cm). Độ dài cạnh MN là?
A. 8cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
-
Câu 34:
Cho tam giác ABC, có ∠A=900;∠C=300. Khi đó quan hệ giữa ba cạnh AB,AC,BC là?
A. BC>AB>AC
B. AC>AB>BC
C. AB>AC>BC
D. BC>AC>AB
-
Câu 35:
Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác?
A. cách đều 3 cạnh của tam giác
B. được gọi là trực tâm của tam giác
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác
D. cách đỉnh một đoạn bằng
-
Câu 36:
Tam giác ABC có BC=1cm,AC=8cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm)
A. 6cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 9cm
-
Câu 37:
Biểu thức đại số biểu thị tổng bình phương của hai số a và b là?
A. a2−b2
B. a2+b2
C. (a−b)2
D. (a+b)2
-
Câu 38:
Cho ΔABC có AB=6cm,BC=8cm,AC=10cm. Số đo góc ∠A;∠B;∠C theo thứ tự là?
A. ∠B<∠C<∠A
B. ∠C<∠A<∠B
C. ∠A>∠B>∠C
D. ∠C<∠B<∠A
-
Câu 39:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 0 không phải là một đa thức
B. Nếu ΔABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Nếu ΔABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường tròn.
D. Số 0 được gọi là một đa thức không và có bậc bằng 0
-
Câu 40:
Nghiệm của đa thức: P(x)=15x−3 là?
A. −15
B. 15
C. 5
D. −5