Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021
Trường THCS Khánh Hòa
-
Câu 1:
Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.
A. 5
B. 7
C. -3
D. 7;-3
-
Câu 2:
Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.
A. 5
B. 2
C. -5
D. -2
-
Câu 3:
Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (−2;1)
B. (−1;0)
C. (1,5;3)
D. (4;−3)
-
Câu 4:
Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (0;1)
B. (−1;2)
C. (3;2)
D. (2;4)
-
Câu 5:
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (- 3; - 2) làm nghiệm
A. x+y=2
B. 2x+y=1
C. x−2y=1
D. 5x+2y+12=0
-
Câu 6:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y = - 2
A. (x; y- 1)
B. (x; - 1)
C. (y; - 1)
D. (-1; y)
-
Câu 7:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6
A. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
B. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
C. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
D. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
-
Câu 8:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2
A. (x;3x - 2)
B. (x;3x + 2)
C. (y;3y - 2)
D. (x;3y - 2)
-
Câu 9:
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
-
Câu 10:
Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
-
Câu 11:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 1\\8x - 2y = 3\end{array} \right.\)
A. (1;1)
B. Vô số nghiệm
C. Vô nghiệm
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 5\\3x + 2y = 8\end{array} \right.\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = -1\\y = 1\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\)
-
Câu 13:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + y = 10\\ 4{\rm{x}} + 5y = 17 \end{array} \right.\)
A. (2; 2)
B. (-2; 3)
C. (4; 1)
D. (3; 1)
-
Câu 14:
Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + 2y = 0\\ b{\rm{x}} + (2{\rm{a}} + 1)y = 3 \end{array} \right.\) có nghiệm là (1; 1)
A. a =1; b = -4
B. a= -2; b = 6
C. a =1; b = -2
D. a = -2 ; b = 2
-
Câu 15:
Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - x - \sqrt {2y} = \sqrt 3 \\ \sqrt {2{\rm{x}}} + 2y = - \sqrt 6 \end{array} \right.\) là
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
-
Câu 16:
Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 17\\6x - 5y = - 9\end{array} \right.\). Tính a + b.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 17:
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - 2mx + y = 5\\x + 3y = 1\end{array} \right.\). Giải hệ phương trình với m = 1.
A. (-2;1)
B. (-2;-1)
C. (2;-1)
D. (2;1)
-
Câu 18:
Xác định các giá trị của m, n để đa thức \(m{x^2} + nx + 1\) chia hết cho (x + 3) và (x - 2)
A. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
B. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
C. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
D. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
-
Câu 19:
Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm M (2; - 1) và N (3; 0)
A. y = -x - 3
B. y = x + 3
C. y = -x + 3
D. y = x - 3
-
Câu 20:
Hãy dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 6y = - 32\\3x + 6y = 48\end{array} \right.\)
A. (7;2)
B. (2;7)
C. (-2;7)
D. (-7;2)
-
Câu 21:
Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililit mỗi loại dung dịch ?
A. Dung dịch muối nồng độ 5% có 500ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 500 ml.
B. Dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.
C. Dung dịch muối nồng độ 5% có 600ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 400 ml.
D. Dung dịch muối nồng độ 5% có 700ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 300 ml.
-
Câu 22:
Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.
A. Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
B. Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
C. Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
D. Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
-
Câu 23:
Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.
A. CD: 11cm, CR: 6cm
B. CD: 10cm, CR: 5cm
C. CD: 12cm, CR: 7cm
D. CD: 13cm, CR: 8cm
-
Câu 24:
Hai nhóm thợ cùng làm một công trình trong 32 ngày thì xong. Nếu nhóm 1 làm trong 6 ngày và nhóm 2 làm trong 12 ngày thì xong được 25% công trình. Hỏi nếu chỉ làm một mình thì thời gian để hoàn thành của mỗi nhóm là bao lâu?
A. Nhóm 1: 48 giờ Nhóm 2: 96 giờ
B. Nhóm 1: 47 ngày Nhóm 2: 97 ngày
C. Nhóm 1: 45 ngày Nhóm 2: 99 ngày
D. Nhóm 1: 48 ngày Nhóm 2: 96 ngày
-
Câu 25:
Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.
A. Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.
B. Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.
C. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.
D. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.
-
Câu 26:
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 500 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
A. AD=DE=BE
B. Số đo cung AE bằng số đo cung BD
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D. \( \widehat {AOC} = \widehat {AOD} = \widehat {BOE} = {50^ \circ }\)
-
Câu 27:
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD>BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD<BC
D. \( \widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
-
Câu 28:
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó
A. MN>PQ
B. MN=PQ
C. MN<PQ
D. PQ=2MN
-
Câu 29:
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
-
Câu 30:
Cho đường tròn (O;R), dây cung AB = R\({\sqrt 3 }\). Vẽ đường kính CD ⊥ AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN // CM. Độ dài đoạn MN là:
A. MN = R\({\sqrt 3 }\)
B. MN = R\({\sqrt 2 }\)
C. MN = \(\frac{{3R}}{2}\)
D. MN = R\(\frac{{\sqrt 5}}{2}\)
-
Câu 31:
Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
-
Câu 32:
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn
B. Có số đo nhỏ hơn 900
C. Có số đo nhỏ hơn
D. Có số đo lớn hơn 900
-
Câu 33:
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
A. Số đo cung nhỏ
B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
D. Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 34:
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
A. Số đo cung lớn
B. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó
D. Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 35:
Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
A. Góc ở tâm
B. Góc tạo bởi hai bán kính
C. Góc bên ngoài đường tròn
D. Góc bên trong đường tròn
-
Câu 36:
Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O). Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
A. \(\widehat {BCO}\)
B. \(\widehat {BCF}\)
C. \(\widehat {COE}\)
D. \(\widehat {BEC}\)
-
Câu 37:
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
A. 900
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
D. Nửa số đo của cung bị chắn
-
Câu 38:
Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
A. \(\widehat {xAB} = {130^0}\)
B. \(\widehat {xAB} = {50^0}\)
C. \(\widehat {xAB} = {100^0}\)
D. \(\widehat {xAB} = {120^0}\)
-
Câu 39:
So sánh góc (APB) và góc (ABT) trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn (O).
A. \(\widehat {ABT} = \widehat {APB}\)
B. \(\widehat {ABT} =2 \widehat {APB}\)
C. \(\widehat {ABT} < \widehat {APB}\)
D. \(\widehat {ABT} > \widehat {APB}\)
-
Câu 40:
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.
A. \(MA.MC = MB.MD\)
B. \(MA.MC = BC^2\)
C. \(MA.MC = MA^2\)
D. \(MA.MC = MD^2\)