Trắc nghiệm Vấn đề phát triển ngành GTVT và TTLL Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Tuyến đường nào sau đây nối Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Lai Châu ?
A. Đường số 6
B. Đường số 2
C. Đường số 3
D. Đường số 1
-
Câu 2:
Sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng ở nước ta chịu ảnh hưởng từ các tuyến đường bộ nào dưới đây ?
A. Đồng bằng sông Cửu Long với các tuyến 22, 51, 80
B. Bắc Trung Bộ với các tuyến 7, 8, 9
C. Đồng bằng sông Hồng với các tuyến 5, 10, 15
D. Duyên hải Nam Trung Bộ với các tuyến 14, 19, 27
-
Câu 3:
Các tuyến đường bộ nào dưới đây quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi vùng ?
A. Đồng bằng sông Hồng với các tuyến 5, 10, 15
B. Duyên hải Nam Trung Bộ với các tuyến 14, 19, 27
C. Đồng bằng sông Cửu Long với các tuyến 22, 51, 80
D. Bắc Trung Bộ với các tuyến 7, 8, 9
-
Câu 4:
Các tuyến đường bộ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi vùng là gì ?
A. Bắc Trung Bộ với các tuyến 7, 8, 9
B. Đồng bằng sông Cửu Long với các tuyến 22,51, 80
C. Duyên hải Nam Trung Bộ với các tuyến 14, 19, 27
D. Đồng bằng sông Hồng với các tuyến 5, 10, 15
-
Câu 5:
Hiện nay, nước ta có ba cảng biển lớn nhất nào ?
A. Thị Vải, Đà Nẵng, Cái Lân
B. Hải Phòng, Nha Trang, Dung Quất
C. Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng
D. Nha Trang, Cửa Lò, Sài Gòn
-
Câu 6:
Đâu là ba cảng biển lớn nhất hiện nay ở nước ta ?
A. Nha Trang, Cửa Lò, Sài Gòn
B. Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng
C. Thị Vải, Đà Nẵng, Cái Lân
D. Hải Phòng, Nha Trang, Dung Quất
-
Câu 7:
Ba cảng biển lớn nhất hiện nay ở nước ta là gì ?
A. Hải Phòng, Nha Trang, Dung Quất
B. Thị Vải, Đà Nẵng, Cái Lân
C. Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng
D. Nha Trang, Cửa Lò, Sài Gòn
-
Câu 8:
Đâu là khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển ngành giao thông vận tải ở nước ta ?
A. Chưa thu hút nhiều đầu tư nước ngoài để hiện đại hóa và hoàn thiện ngành giao thông vận tải
B. Đội ngũ cán bộ kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành
C. Mạng lưới giao thông phát triển thiếu đồng bộ, phương tiện giao thông kém chất lượng
D. Vốn đầu tư thiếu, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém
-
Câu 9:
Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển ngành giao thông vận tải ở nước ta là gì ?
A. Mạng lưới giao thông phát triển thiếu đồng bộ, phương tiện giao thông kém chất lượng
B. Đội ngũ cán bộ kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành
C. Vốn đầu tư thiếu, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém
D. Chưa thu hút nhiều đầu tư nước ngoài để hiện đại hóa và hoàn thiện ngành giao thông vận tải
-
Câu 10:
Trở ngại lớn nhất đối với việc phát triển ngành giao thông vận tải ở nước ta hiện nay là gì ?
A. Chưa thu hút nhiều đầu tư nước ngoài để hiện đại hóa và hoàn thiện ngành giao thông vận tải
B. Vốn đầu tư thiếu, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém
C. Đội ngũ cán bộ kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành
D. Mạng lưới giao thông phát triển thiếu đồng bộ, phương tiện giao thông kém chất lượng
-
Câu 11:
Tuyến vận tải nào dưới đây đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển các mặt hàng xuất, nhập khẩu ở khu vực phía Bắc ?
A. Tuyến Hà Nội - Lào Cai
B. Tuyến Hà Nội - Hải Phòng
C. Tuyến quốc lộ 1A
D. Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn
-
Câu 12:
Đâu là tuyến vận tải chuyên môn hóa làm nhiệm vụ vận chuyển các mặt hàng xuất, nhập khẩu ở khu vực phía Bắc nước ta ?
A. Tuyến quốc lộ 1A
B. Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn
C. Tuyến Hà Nội - Lào Cai
D. Tuyến Hà Nội - Hải Phòng
-
Câu 13:
Tuyến vận tải chuyên môn hóa làm nhiệm vụ vận chuyển các mặt hàng xuất, nhập khẩu ở khu vực phía Bắc là gì ?
A. Tuyến Hà Nội - Hải Phòng
B. Tuyến Hà Nội - Lào Cai
C. Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn
D. Tuyến quốc lộ 1A
-
Câu 14:
Đâu là những đặc điểm của ngành giao thông đường biển nước ta ?
A. Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn và cồng kềnh
B. Có ưu thế trong vận tải đường dài
C. Có khối lượng luân chuyển hàng hóa rất lớn
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 15:
Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm của ngành giao thông đường biển ?
A. Cơ động, có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình
B. Có khối lượng luân chuyển hàng hóa rất lớn
C. Có ưu thế trong vận tải đường dài
D. Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn và cồng kềnh
-
Câu 16:
Đặc điểm nào sau đây không có trong ngành giao thông đường biển ?
A. Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn và cồng kềnh
B. Có ưu thế trong vận tải đường dài
C. Có khối lượng luân chuyển hàng hóa rất lớn
D. Cơ động, có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình
-
Câu 17:
Đâu là ngành giao thông chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm ở nước ta ?
A. Đường bộ
B. Đường sắt
C. Đường sông
D. Đường biển
-
Câu 18:
Ngành giao thông nào ở nước ta chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm ?
A. Đường biển
B. Đường sông
C. Đường bộ
D. Đường sắt
-
Câu 19:
Ở nước ta, ngành giao thông nào chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm ?
A. Đường sắt
B. Đường bộ
C. Đường sông
D. Đường biển
-
Câu 20:
Ở nước ta, các khó khăn chủ yếu nào làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ?
A. Địa hình nhiều đồi núi, khí hậu, dòng chảy phân hóa theo mùa
B. Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, ít sông lớn
C. Đội ngũ kĩ sư, công nhân kĩ thuật của ngành chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển của ngành
D. Thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành còn yếu kém
-
Câu 21:
Đâu là các khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta ?
A. Đội ngũ kĩ sư, công nhân kĩ thuật của ngành chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển của ngành
B. Thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành còn yếu kém
C. Địa hình nhiều đồi núi, khí hậu, dòng chảy phân hóa theo mùa
D. Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, ít sông lớn
-
Câu 22:
Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là gì ?
A. Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, ít sông lớn
B. Địa hình nhiều đồi núi, khí hậu, dòng chảy phân hóa theo mùa
C. Thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành còn yếu kém
D. Đội ngũ kĩ sư, công nhân kĩ thuật của ngành chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển của ngành
-
Câu 23:
Hà Nội là một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta được thể hiện qua ý nào dưới đây ?
A. Tập trung các tuyến giao thông huyết mạch của cả nước
B. Tập trung đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành
C. Có mặt hầu như tất cả các loại hình giao thông vận tải
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 24:
Nhận định nào dưới đây không thể hiện được Hà Nội là một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta ?
A. Dân cư tập trung đông và có trình độ kĩ thuật cao
B. Tập trung đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành
C. Có mặt hầu như tất cả các loại hình giao thông vận tải
D. Tập trung các tuyến giao thông huyết mạch của cả nước
-
Câu 25:
Điều nào sau đây không giải thích được Hà Nội là một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta ?
A. Tập trung các tuyến giao thông huyết mạch của cả nước
B. Có mặt hầu như tất cả các loại hình giao thông vận tải
C. Tập trung đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành
D. Dân cư tập trung đông và có trình độ kĩ thuật cao
-
Câu 26:
Giao thông vận tải là ngành vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ được thể hiện qua ý nào dưới đây ?
A. Phục vụ nhu cầu đi lại cho nhân dân
B. Tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất
C. Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa trung du và miền núi
D. Đảm bảo các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nước
-
Câu 27:
Nhận định nào dưới đây cho thấy giao thông vận tải là ngành vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ ?
A. Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa trung du và miền núi
B. Đảm bảo các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nước
C. Phục vụ nhu cầu đi lại cho nhân dân
D. Tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất
-
Câu 28:
Vì sao giao thông vận tải là ngành vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ ?
A. Tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất
B. Phục vụ nhu cầu đi lại cho nhân dân
C. Đảm bảo các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nước
D. Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa trung du và miền núi
-
Câu 29:
Tuyến giao thông nào dưới đây có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta ?
A. Tuyến đường sắt thống nhất Bắc - Nam
B. Các tuyến đường ngang nối đồng bằng với trung du và miền núi
C. Các tuyến giao thông vận tải Bắc - Nam
D. Các tuyến vận tải chuyên môn hóa
-
Câu 30:
Tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta là gì ?
A. Các tuyến vận tải chuyên môn hóa
B. Các tuyến giao thông vận tải Bắc - Nam
C. Các tuyến đường ngang nối đồng bằng với trung du và miền núi
D. Tuyến đường sắt thống nhất Bắc - Nam
-
Câu 31:
Đâu là tuyến đường sắt quan trọng nối Hà Nội với trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí ở nước ta ?
A. Hà Nội - Hải Phòng
B. Thái Nguyên - Kép - Bãi Cháy
C. Hà Nội – Lạng Sơn
D. Đông Anh - Thái Nguyên
-
Câu 32:
Tuyến đường sắt nào dưới đây quan trọng nối Hà Nội với trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí ?
A. Hà Nội – Lạng Sơn
B. Thái Nguyên - Kép - Bãi Cháy
C. Đông Anh - Thái Nguyên
D. Hà Nội - Hải Phòng
-
Câu 33:
Tuyến đường sắt quan trọng nối Hà Nội với trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí là gì ?
A. Hà Nội - Hải Phòng
B. Đông Anh - Thái Nguyên
C. Thái Nguyên - Kép - Bãi Cháy
D. Hà Nội – Lạng Sơn
-
Câu 34:
Đặc điểm của tuyến giao thông đựờng bộ ở nước ta là gì ?
A. Có thế mạnh trong vận tải ở cự li ngắn và trung bình
B. Đáp ứng được rất nhiều yêu cầu của vận chuyển và phân bố rộng rãi khắp các vùng
C. Thích nghi với mọi dạng địa hình và có thể kết hợp được với các loại giao thông khác
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 35:
Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của tuyến giao thông đựờng bộ ở nước ta ?
A. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vận chuyển và luân chuyển
B. Thích nghi với mọi dạng địa hình và có thể kết hợp được với các loại giao thông khác
C. Đáp ứng được rất nhiều yêu cầu của vận chuyển và phân bố rộng rãi khắp các vùng
D. Có thế mạnh trong vận tải ở cự li ngắn và trung bình
-
Câu 36:
Điều nào sau đây không đúng với đặc điểm của tuyến giao thông đựờng bộ ở nước ta ?
A. Có thế mạnh trong vận tải ở cự li ngắn và trung bình
B. Đáp ứng được rất nhiều yêu cầu của vận chuyển và phân bố rộng rãi khắp các vùng
C. Thích nghi với mọi dạng địa hình và có thể kết hợp được với các loại giao thông khác
D. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vận chuyển và luân chuyển
-
Câu 37:
Đâu là tuyến đường ở nước ta có khối lượng chuyển hàng hóa lớn nhất ?
A. Đường bộ
B. Đường biển
C. Đường sông
D. Đường sắt
-
Câu 38:
Tuyến đường nào dưới đây có khối lượng chuyển hàng hóa lớn nhất nước ta ?
A. Đường sắt
B. Đường sông
C. Đường bộ
D. Đường biển
-
Câu 39:
Tuyến đường có khối lượng chuyển hàng hóa lớn nhất nước ta là gì ?
A. Đường biển
B. Đường bộ
C. Đường sông
D. Đường sắt
-
Câu 40:
Đâu là tuyến đường chiếm tỉ trọng cao nhất về khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta ?
A. Đường sắt
B. Đường bộ
C. Đường sông
D. Đường biển
-
Câu 41:
Ở nước ta, tuyến đường nào chiếm tỉ trọng cao nhất về khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách ?
A. Đường biển
B. Đường sông
C. Đường sắt
D. Đường bộ
-
Câu 42:
Tuyến đường chiếm tỉ trọng cao nhất về khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta là gì ?
A. Đường bộ
B. Đường sắt
C. Đường sông
D. Đường biển
-
Câu 43:
Hãy cho biết: Tuyến quốc lộ 1A nước ta có ý nghĩa quan trọng gì ?
A. Tạo thuận lợi cho giao lưu khu vực và quốc tế
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở trung du và miền núi
C. Tạo mối liên hệ kinh tế- xã hội giữa các vùng trong nước
D. Nối liền hai đầu mối giao thông quan trọng của cả nước
-
Câu 44:
Tuyến quốc lộ 1A có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
A. Nối liền hai đầu mối giao thông quan trọng của cả nước
B. Tạo mối liên hệ kinh tế- xã hội giữa các vùng trong nước
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở trung du và miền núi
D. Tạo thuận lợi cho giao lưu khu vực và quốc tế
-
Câu 45:
Ý nghĩa quan trọng của tuyến quốc lộ 1A là gì ?
A. Tạo thuận lợi cho giao lưu khu vực và quốc tế
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở trung du và miền núi
C. Tạo mối liên hệ kinh tế- xã hội giữa các vùng trong nước
D. Nối liền hai đầu mối giao thông quan trọng của cả nước
-
Câu 46:
Sự phát triển giao thông vận tải quốc tế ở nước ta chịu ảnh hưởng từ đặc điểm vị trí địa lí như thế nào ?
A. Dải đồng bằng ven biển chạy dài từ Bắc vào Nam tạo điều kiện xây dựng Các tuyến giao thông Bắc Nam
B. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu
C. Gần các tuyến hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương
D. Ở vị trí trung chuyển của những tuyến đường hàng không quốc tế
-
Câu 47:
Vị trí địa lí nước ta như thế nào mà tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển giao thông vận tải quốc tế ?
A. Ở vị trí trung chuyển của những tuyến đường hàng không quốc tế
B. Gần các tuyến hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương
C. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu
D. Dải đồng bằng ven biển chạy dài từ Bắc vào Nam tạo điều kiện xây dựng Các tuyến giao thông Bắc Nam
-
Câu 48:
Nguồn tài nguyên nào sau đây mang lại nhiều giá trị cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển nước ta ?
A. Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp
B. Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn
C. Nguồn lợi sinh vật biển giàu có, phong phú
D. Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh kín
-
Câu 49:
Đâu là tài nguyên mang lại nhiều giá trị cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển ?
A. Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh kín
B. Nguồn lợi sinh vật biển giàu có, phong phú
C. Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn
D. Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp
-
Câu 50:
Tài nguyên nào sau thuận lợi cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển ?
A. Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp
B. Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn
C. Nguồn lợi sinh vật biển giàu có, phong phú
D. Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh kín