Trắc nghiệm Tụ điện Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có\(\)\(\varepsilon = 6\) . Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50V. Tính điện tích của tụ điện
A. \(2,{12.10^{ - 8}}C\)
B. \(3,{36.10^{ - 8}}C\)
C. \(3,{06.10^{ - 8}}C\)
D. \( 1,{06.10^{ - 8}}C\)
-
Câu 2:
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có . Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50V. Tính điện dung của tụ điện
A. 106 pF
B. \(212\,pF\)
C. \(212\mu F\)
D. \(106\mu F\)
-
Câu 3:
Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2 bản là không khí. Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà không khí chịu được là 3.106 V/m. Điện tích lớn nhất có thể tích được để tụ điện không bị đánh thủng là:
A. \({Q_{\max }} = {\rm{ }}30nC\)
B. \({Q_{\max }} = {\rm{ }}30\mu C\)
C. \({Q_{\max }} = {\rm{ }}15\mu C\)
D. \({Q_{\max }} = {\rm{ }}15nC\)
-
Câu 4:
Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2 bản là không khí. Tính điện dung của tụ điện
A. \( {5.10^{ - 9}}F\)
B. \( {3.10^{ - 9}}F\)
C. \( {4.10^{ - 9}}F\)
D. \( {2.10^{ - 9}}F\)
-
Câu 5:
Hai bản của 1 tụ điện phẳng không khí có dạng hình chữ nhật kích thước 10cm x 5cm. Tụ điện được tích điện bằng một nguồn điện sao cho cường độ điện trường giữa 2 bản tụ là 8.105 V/m. Tính điện tích của tụ điện trên.
A. \(3,{54.10^{ - 8}}\left( C \right)\)
B. \(5,{54.10^{ - 8}}\left( C \right)\)
C. \(3,{64.10^{ - 8}}\left( C \right)\)
D. \(4,{44.10^{ - 8}}\left( C \right)\)
-
Câu 6:
Một tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản là 1 cm, 108V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện?
A. \({3.10^{ - 9}}\left( C \right)\)
B. \({4.10^{ - 9}}\left( C \right)\)
C. \({5.10^{ - 9}}\left( C \right)\)
D. \({6.10^{ - 9}}\left( C \right)\)
-
Câu 7:
Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có \(\varepsilon = 2\) . Tính C2, Q2, U2 của tụ điện.
A. \({C_2} = 500{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_2} = 300nC,{\rm{ }}{U_2} = 300V.\)
B. \({C_2} = 1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_2} = 300nC,{\rm{ }}{U_2} = 150V.\)
C. \({C_2} = 1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_2} = 150nC,{\rm{ }}{U_2} = 300V.\)
D. \({C_2} = 1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_2} = 300nC,{\rm{ }}{U_2} = 300V.\)
-
Câu 8:
Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có . Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó.
A. \({C_1} = {\rm{ }}1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_1} = {\rm{ }}150{\rm{ }}nC,{\rm{ }}{U_1} = {\rm{ }}150{\rm{ }}V.\)
B. \({C_1} = {\rm{ }}500{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_1} = {\rm{ }}150{\rm{ }}nC,{\rm{ }}{U_1} = {\rm{ }}600{\rm{ }}V.\)
C. \({C_1} = {\rm{ }}1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_1} = {\rm{ }}300{\rm{ }}nC,{\rm{ }}{U_1} = {\rm{ }}150{\rm{ }}V.\)
D. \({C_1} = {\rm{ }}1000{\rm{ }}pF,{\rm{ }}{Q_1} = {\rm{ }}300{\rm{ }}nC,{\rm{ }}{U_1} = {\rm{ }}300{\rm{ }}V.\)
-
Câu 9:
Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V. Tính điện tích Q của tụ điện.
A. \(5,{5.10^{ - 7}}\left( C \right)\)
B. \(1,{5.10^{ - 5}}\left( C \right)\)
C. \(3,{5.10^{ - 7}}\left( C \right)\)
D. \(1,{5.10^{ - 7}}\left( C \right)\)
-
Câu 10:
Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nó
A. 240 V
B. 200 V
C. 260 V
D. 340 V
-
Câu 11:
Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V. Tính điện tích của tụ.
A. \({48.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
B. \({88.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
C. \({38.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
D. \({84.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
-
Câu 12:
Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính cường độ điện trường trong tụ.
A. 3000 V/m
B. 4000 V/m
C. 2000 V/m
D. 1000 V/m
-
Câu 13:
Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính điện tích của tụ điện.
A. \( {24.10^{ - 11}}\left( C \right)\)
B. \( {24.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
C. \( {42.10^{ - 11}}\left( C \right)\)
D. \( {42.10^{ - 10}}\left( C \right)\)
-
Câu 14:
Một tụ điện phẳng không khí có hai bản cách nhau 1 mm và có điện dung 2.10-11 F được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính diện tích mỗi bản tụ điện và điện tích của tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa hai bản?
A. \(5.10^4 V/m\)
B. \(10^4 V/m\)
C. \(2,5.10^4 V/m\)
D. \(3.10^4 V/m\)
-
Câu 15:
Một tụ điện phẳng có các bản tụ làm bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5cm. Điện môi là dung dịch axêton có hằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện
A. 2,18 nF.
B. 1,28 nF.
C. 3,28 nF.
D. 1,18 nF.
-
Câu 16:
: Một tụ điện phẳng không khí nếu được tích điện lượng 5,2.10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là 20000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tụ
A. \(0,04 m^2.\)
B. \(0,23 m^2.\)
C. \(0,03 m^2.\)
D. \(0,54 m^2.\)
-
Câu 17:
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 3,5 pF, diện tích mỗi bản là 5 cm2 được đặt dưới hiệu điện thế 6,3 V. Biết \({{\rm{S}}_{\rm{0}}} = 8,{85.10^{ - 12}}{\rm{ }}F/m\) . Tính Cường độ dòng điện giữa hai bảnoảng cách giữa hai bản tụ.
A. 5000 V/m
B. 3000 V/m
C. 4000 V/m
D. 2000 V/m
-
Câu 18:
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 3,5 pF, diện tích mỗi bản là 5 cm2 được đặt dưới hiệu điện thế 6,3 V. Biết \({{\rm{S}}_{\rm{0}}} = 8,{85.10^{ - 12}}{\rm{ }}F/m\). Tính khoảng cách giữa hai bản tụ.
A. 1,5 mm
B. 1,26 mm
C. 1,66 mm
D. 1,34 mm
-
Câu 19:
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0,05 m2 đặt cách nhau 0,5mm, điện dung của tụ là 3 nF. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ.
A. 3,4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 20:
Việc hàn mối dây đồng được thực hiện bằng một xung phóng điện của tụ C=1mF được tích điện đến hiệu điện thế U = 1,5kV, thời gian phát xung t = 2 10-6 s, hiệu suất của thiết bị H = 4%. Công suất trung bình hiệu dụng của mỗi xung là:
A. 22,5kW
B. 22,5MW
C. 5,24MW
D. 5,24kW
-
Câu 21:
Một tụ điện phẳng có 2 bản tụ cách nhau d = 2mm. Tụ điện tích điện dưới hiệu điện thế U = 100V. Gọi \(\sigma \) là mật độ điện tích trên bản tụ và được đo bằng thương số Q/S ( Q là điện tích, S là diện tích). Tính mật độ điện tích \(\sigma\) trên mỗi bản tụ khi đặt trong dầu hỏa có điện môi \(\epsilon = 2 \)?
A. \( \sigma = {4.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
B. \( \sigma = {3,2.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
C. \( \sigma = {9.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
D. \( \sigma = {8,8.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
-
Câu 22:
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp đôi so với lúc đầu. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là:
A. 100V
B. 50V
C. 25V
D. 200V
-
Câu 23:
Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản hình tròn bán kính R = 6cm đặt cách nhau một khoảng d = 0,5cm. Đặt vào hai bản một hiệu điện thế U =10V. Năng lượng của tụ điện là:
A. W=6.10−10(J)
B. W=8.10−10(J)
C. W=48.10−10(J)
D. W=10−9(J)
-
Câu 24:
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 400 mV.
B. 5V.
C. 20 V.
D. 0,04 V.
-
Câu 25:
Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,09 s
B. 0,01 s.
C. 0,02 s.
D. 0,05 s.
-
Câu 26:
Ba tụ điện có điện dung\( C_1=0,002 F; C_2=0,004 F; C_3=0,006 F\) được mắc nối tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000 V. Hỏi bộ tụ điện nào nị đánh thủng nếu hiệu điện thế U=11000 V?
A. Tụ 1
B. Tụ 2
C. Tụ 3
D. Không có tụ nào bị đánh thủng
-
Câu 27:
Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A. R = 11 (cm)
B. R = 22 (cm)
C. R = 11 (m)
D. R = 22 (m)
-
Câu 28:
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. \( {\rm{W}} = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)
B. \( {\rm{W}} = \frac{{{CU^2}}}{{2}}\)
C. \( {\rm{W}} = \frac{{{QU}}}{{2}}\)
D. \( {\rm{W}} = \frac{{\varepsilon {E^2}}}{{{{9.10}^9}.8\pi }}\)
-
Câu 29:
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V)
B. U = 100 (V)
C. U = 150 (V)
D. U = 200 (V)
-
Câu 30:
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.
B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
-
Câu 31:
Tụ điện có điện dung C1 = 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Tụ điện có điện dung C2 = 1µF được tích điện ở hiệu điện thế 15V . Sau đó ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn điện và mắc các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Điện tích của mỗi tụ sau khi nối là:
A. \(Q’_1=2,6C; Q’_2=1,3C\)
B. \(Q’_1=2,6.10^{-5}C; Q’_2=1,3.10^{-5}C\)
C. \(Q’_1=2,4.10^{-5}C; Q’_2=1,5.10^{-5}C\)
D. \(Q’_1=2,4C; Q’_2=1,5C\)
-
Câu 32:
Một tụ điện phẳng có điện dung 4,8nF được tích điện ở hiệu điện thế 200V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:
A. 4.1012
B. 4.1021
C. 6.1021
D. 6.1012
-
Câu 33:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
A. 50.10-4C
B. 50.10-3C
C. 5000C
D. 2C
-
Câu 34:
Một tụ điện có điện dung 1µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là:
A. 125V
B. 50V
C. 250V
D. 500V
-
Câu 35:
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
A. \( {\rm{W}} = \frac{{C{U^2}}}{2}\)
B. \( {\rm{W}} = \frac{{{Q^2}}}{2C}\)
C. \( {\rm{W}} = \frac{{CQ}}{2}\)
D. \( {\rm{W}} = \frac{{Q{U}}}{2}\)
-
Câu 36:
Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?
A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH
B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.
-
Câu 37:
Cho 5 tụ điện \(C_1 = 6 µF, C_2 = 8 µF, C_3 = 4 µF, C_4 = 5 µF, C_5 = 2 µF\) được mắc như hình vẽ.
Điện áp hai đầu mạch là UAB = 12 V. Giá trị UMN là:
A. -51/11 V
B. 81/11 V.
C. -8 V
D. 3/22 V
-
Câu 38:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết \(C_2 = 3 μF; C_3 = 7 μF; C_4 = 4 μF\). Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5 μF
A. 8 μF
B. 12 μF
C. 6 μF
D. 4 μF
-
Câu 39:
Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung C0, được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng
A. \(C_0/3\)
B. \(3C_0\)
C. \(2C_0/3\)
D. \(3C_0/2\)
-
Câu 40:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Điện dung tương đương của bộ tụ là \(C = C_1 + C_2\)
B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới \(Q = Q_1 + Q_2\)
C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau.
D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau
-
Câu 41:
Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp
-
Câu 42:
Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A. Năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).
B. Năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).
C. Năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).
D. Năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ)
-
Câu 43:
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện:\( C_1 = 20 (µF), C_2 = 30 (µF)\) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. \(Q_1 = 3.10^{-3} (C) ; Q_2 = 3.10^{-3} (C)\)
B. \(Q_1 = 1,2.10^{-3} (C) ; Q_2 = 1,8.10^{-3} (C).\)
C. \(Q_1 = 1,8.10^{-3} (C); Q_2 = 1,2.10^{-3} (C) \)
D. \(Q_1 = 7,2.10^{-4} (C) ; Q_2 = 7,2.10^{-4} (C).\)
-
Câu 44:
Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: \(C_1 = 10 (µF), C_2 = 15 (µF), C_3 = 30 (µF)\) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. \(C_b = 5 (µF). \)
B. \(C_b = 10 (µF). \)
C. \( C_b = 15 (µF). \)
D. \(C_b = 55 (µF).\)
-
Câu 45:
Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ).
B. ΔW = 10 (mJ).
C. ΔW = 19 (mJ).
D. ΔW = 1 (mJ).
-
Câu 46:
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: \(C_1 = 20 (µF), C_2 = 30 (µF) \)mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. \(U_1 = 60 (V) ; U_2 = 60 (V). \)
B. \(U_1 = 15 (V) ;U_2 = 45 (V).\)
C. \( U_1 = 45 (V) ;U_2 = 15 (V). \)
D. \(U_1 = 30 (V) ; U_2 = 30 (V).\)
-
Câu 47:
Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ :
A. giảm còn 1/2
B. giảm còn 1/3
C. tăng 3/2 lần
D. giảm còn 2/3 lần
-
Câu 48:
Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ :
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 3/2 lần
C. Tăng 3 lần
D. Giảm 3 lần
-
Câu 49:
Hai tụ điện có điện dung \(C_1 = 2 C_2 \) mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Dìm tụ C2 vào điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C1 sẽ
A. tăng 3/2 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm còn 1/2 lần
D. giảm còn 3/5 lần
-
Câu 50:
Hai tụ điện có điện dung \(C_1 = 2 C_2\) mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau
A. \(U_1 = 2U_2 \)
B. \(U_2 = 2U_1 \)
C. \(U_2 = 3U_1 \)
D. \(U_1 = 3U_2 \)