Trắc nghiệm Tổng hợp di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng DTH Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Thuốc nào sau đây được khuyến cáo điều trị viêm niệu đạo do Chlamydia ở tuyến cơ sở:
A. Doxycyclin
B. Ofloxacin
C. Roxithromycin
D. Cotrimoxazole
-
Câu 2:
Chức năng của hệ thống giám sát là:
A. Thu thập các dữ kiện dịch tễ học
B. Điều trị bệnh
C. Thu thập và diễn giải dữ kiện dịch tễ học
D. Cách ly bệnh nhân
-
Câu 3:
Bằng phương pháp làm tiêu bản NST, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của bao nhiêu bệnh và hội chứng sau đây ở người?
I. Hội chứng Đao.
II. Hội chứng Claiphento.
III. Ung thư máu.
IV. Hội chứng thiếu máu hồng cầu hình liềm.
V. Hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (AIDS).
VI. Bệnh máu khó đông.
VII. Bệnh tâm thần phân liệt.
VIII. Hội chứng Patau.
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
-
Câu 4:
Xét nghiệm miễn dịch học có giá trị thiết thực trong chẩn đoán bệnh nào sau đây:
A. Nhiễm trùng đường mật
B. Nhiễm trùng huyết
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm gan siêu vi
-
Câu 5:
Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4)Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
-
Câu 6:
Để chuyển gen mã hóa hoocmon somatostatin vào vi khuẩn E. coli, người ta dùng thể truyền là plasmit có gắn gen kháng thuốc kháng sinh ampixilin. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong moi trường có nồng độ ampixilin diệt khuẩn. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ
A. sinh trưởng và phát triển bình thường
B. tồn tại 1 thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển
C. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác
D. bị tiêu diệt hoàn toàn
-
Câu 7:
Trong quá trình tổng hợp collagen, quá trình hydroxyl hóa proline và lysine xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Golgi
B. túi tiết
C. Lưới nội tiết thô
D. Lưới nội chất trơn
-
Câu 8:
Cấu trúc chịu trách nhiệm liên kết của sợi trung gian mạng lưới các tế bào đến lớp cơ bản là như thế nào sau đây?
A. Macula dính chặt
B. Zonula tuân thủ
C. Hemidesmosome
D. Zonula bịt kín
-
Câu 9:
Việc chuyển đổi từ trượt sang uốn cong trong vi nhung mao được thực hiện bằng cách nào sau đây?
A. Hạn chế chuyển động bằng cách liên kết dynein của các vi ống trung tâm với mỗi khác
B. Sự uốn cong của các cơ quan cơ bản chống lại sợi trục
C. Sự trượt của nexin dọc theo cặp vi ống liền kề
D. Trượt nan hoa chống nexin
-
Câu 10:
Điều nào sau đây đặc trưng dứt khoát cho cơ sở màng?
A. sự hiện diện của các thụ thể hormone
B. nội tiết
C. xuất bào
D. sự có mặt của Na+,K+–ATPase
-
Câu 11:
Sau khi xét nghiệm α-fetoprotein dương tính, một đứa trẻ được sinh ra với bệnh thiếu máu não. Sự phát triển của khuyết tật hở ống thần kinh (NTD) này là do do suy thần kinh sơ cấp. Cơ chế hình thành ống như xảy ra trong quá trình phát triển của ống thần kinh có thể được giải thích tốt nhất bằng nào sau đây?
A. Sự co lại của các bó sợi nhỏ liên kết với các lớp bám dính của zonula
B. Tăng sự ngưng tụ của các liên kết xuyên màng của desmosome
C. Sự mở rộng của các sợi bịt kín trong zonulae occlentes
D. Ngưng tụ của các mối nối khoảng cách
-
Câu 12:
Enzim được sử dụng để cắt và nối ADN trong kỹ thuật cấy gen lần lượt là
A. Pôlimeraza -Ligaza
B. Reparaza - Ligaza
C. Restrictaza - Ligaza
D. Restrictaza - Reparaza
-
Câu 13:
Để tạo ra các giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với các điều kiện địa phương, người ta áp dụng các phương pháp
A. xây dựng và cải tạo chuồng trại trong chăn nuôi.
B. đảm bảo vệ sinh, phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi.
C. chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ tế bào...
D. cải tạo chế độ dinh dưỡng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về thức ăn.
-
Câu 14:
Các con cừu mang gen sinh sản ra protein của người trong sữa của chúng là thành tựu của:
A. Cấy truyền phôi.
B. Gây đột biến
C. Công nghệ gen.
D. Nhân bản vô tính.
-
Câu 15:
Ở một quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát P của một loài ngẫu phối là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1 aa =1 Nếu biết rằng sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a và sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA (100%), Aa (75%), aa (50%). Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở F1 là:
A. 1/28.
B. 1/25.
C. 1/32.
D. 1/36
-
Câu 16:
Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
-
Câu 17:
Để tạo được giống thuần chủng một cách nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy tế bào.
B. Tạo giống bằng dòng tế bào xôma có biến dị.
C. Dung hợp tế bào trần
D. Nuôi cấy hạt phấn.
-
Câu 18:
Khi nói về phương pháp tạo giống mới bằng công nghệ tế bào ở thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một trong các công nghệ tế bào là lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần.
B. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn đơn bội (n) rồi gây lưỡng bội đã tạo ra các cây lưỡng bội (2n) hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen
C. Nhờ công nghệ tế bào đã tạo ra những giống cây trồng biến đổi gen cho năng suất rất cao.
D. Bằng công nghệ tế bào đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ một cây có kiểu gen quý hiếm.
-
Câu 19:
Trong kĩ thuật di truyền, điều nào không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là:
A. Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện.
B. Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen.
C. Dùng hoocmôn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào.
D. Gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipit, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phóng ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
-
Câu 20:
Để tạo ra một số giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh..., người ta sử dụng
A. kĩ thuật di truyền
B. đột biến nhân tạo
C. chọn lọc cá thể
D. các phương pháp lai
-
Câu 21:
Hướng cơ bản nào trong chăn nuôi để tạo ưu thế lai?
A. Giống địa phương có năng suất cao lai với giống ngoại nhập có năng suất cao
B. Giống ngoại có tính chống chịu tốt lai với giống địa phương cao sản
C. Giống địa phương có tính chống chịu tốt với giống ngoại cao sản.
D. Giống địa phương có tính chống chịu tốt với giống địa phương cao sản.
-
Câu 22:
Phát biểu gì sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng
C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
-
Câu 23:
Phương pháp gì sau đây không tạo được dòng thuần?
A. Cho lai xa rồi đa bội hóa
B. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, tiến hành chọn lọc cá thể thuần chủng rồi nhân riêng ra để tạo dòng thuần.
C. Lưỡng bội hóa các thể đơn bội bằng cônsixin
D. Gây đột biến thuận nghịch bằng các cá thể dị hợp
-
Câu 24:
Lai được xem là phương pháp cơ bản để tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống vì biến dị tổ hợp do lai
A. Có khả năng thích nghi cao với môi trường
B. Có một số lượng lớn các kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình
C. Biểu hiện ra kiểu hình dễ nhận biết để chọn lọc
D. Luôn biểu hiện ra kiểu hình có phẩm chất tốt nên được chọn làm giống
-
Câu 25:
Giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống vì:
A. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp
B. Tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau
C. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp
D. Xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại
-
Câu 26:
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự giao phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,1AABB :0,4 AaBB : 0,2 Aabb: 0,3 aaBb. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen aaBB ở thế hệ F3 là
A. 13,125%
B. 17,5%
C. 30,625%
D. 12,5%
-
Câu 27:
Ở một loài sinh vật, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST thường tương đồng khác nhau. Trong một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền, alen A có tần số là 0,3 và alen B có tần số là 0,7. Kiểu gen Aabb trong quần thể chiếm tỉ lệ là:
A. 0,21.
B. 0,42.
C. 0,0378.
D. 0,3318.
-
Câu 28:
Một loài thực vật thực hiện giao phấn,xét một gen có 2 alen, gen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này quy định hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền
A. quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng
B. quần thể gồm toàn cây hoa đỏ
C. quần thể gồm toàn cây hoa hồng
D. quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng
-
Câu 29:
Sự khác biệt của quần thể ngẫu phối so với quần thể tự phối qua các thế hệ là:
A. Tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần.
B. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần.
C. Thành phần kiểu gen không thay đổi.
D. Tần số các alen không thay đổi.
-
Câu 30:
Một quần thể tự thụ phấn trải qua 3 thế hệ, tần số kiểu gen Aa là 0,1. Hỏi ở quần thể xuất phát tần số kiểu gen này là bao nhiêu?
A. 0,1
B. 0,0125
C. 0,8
D. 0,4
-
Câu 31:
Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể đang ở trạng thái chưa cân bằng thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là gì?
A. Cho quần thể tự phối.
B. Cho quần thể giao phối tự do.
C. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng
D. Cho quần thể sinh sản hữu tính
-
Câu 32:
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định, gen A: bình thường, gen a: bạch tạng. Bệnh mù màu do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen B qui định nhìn màu bình thường. Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình ở người nữ chỉ bị mù màu?
A. aa XBXB, Aa XBXB, AA XBXb
B. Aa XbXb, aa XbXb
C. Aa XBXb, aa XBXb
D. AA XbXb, Aa XbXb
-
Câu 33:
Lí do nào làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ?
A. Tế bào bị lão hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra.
B. Tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
C. Tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
D. Tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùng không diễn ra.
-
Câu 34:
Bệnh máu khó đông ở người được phát hiện là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên nhiễm sắc thể Y nhờ phương pháp
A. Nghiên cứu phả hệ.
B. Nghiên cứu di truyền quần thể.
C. Xét nghiệm ADN.
D. Nghiên cứu tế bào học
-
Câu 35:
Điều gì sau đây không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Phát hiện gen nằm trên NST thường.
B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.
C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y.
D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST
-
Câu 36:
Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là phương pháp nào?
A. Nghiên cứu tế bào học.
B. Nghiên cứu di truyền phân tử.
C. Nghiên cứu phả hệ.
D. Nghiên cứu di truyền quần thể.
-
Câu 37:
Lí do gì dưới đây không phải là khó khăn đối với nghiên cứu di truyền học ở người?
A. Các lí do thuộc phạm vi xã hội và đạo đức
B. Không tuân theo các quy luật di truyền
C. Số lượng NST lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở mức phân tử phức tạp, có nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tận.
D. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con.
-
Câu 38:
Về mặt di truyền y học, nguyên nhân vì sao những người có cùng huyết thống trong vòng 3 đời thì không được lấy nhau? (chọn phương án đúng nhất)
A. Dư luận xã hội không đồng tình.
B. Vì vi phạm luật hôn nhân gia đình.
C. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở đời con cao do các gen lặn có cơ hội tổ hợp thành thể đột biến, biểu hiện thành các kiểu hình có hại.
D. Cả A và B đúng
-
Câu 39:
Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế những biểu hiện bệnh di truyền nào đưới đây:
A. Hội chứng Đao
B. Hội chứng Tơcnơ
C. Hội chứng Claiphentơ
D. Bệnh pheninketo niệu
-
Câu 40:
Liệu pháp gen hiện nay chỉ mới được thực hiện với loại tế bào nào?
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Tế bào tiền phôi.
D. Tế bào xôma.
-
Câu 41:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về liệu pháp gen?
A. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến
B. Dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. Có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành
D. Nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học
-
Câu 42:
Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi cấu trúc của gen bị đột biến được gọi là
A. Liệu pháp gen.
B. Sửa chữa sai hỏng di truyền.
C. Phục hồi gen.
D. Gây hồi biến.
-
Câu 43:
Trong chẩn đoán di truyền trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. Tính chất của nước ối.
B. Tế bào tử cung của ngưới mẹ.
C. Tế bào phôi bong ra trong nước ối.
D. Nhóm máu của thai nhi.
-
Câu 44:
Điều nào không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn?
A. Góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền.
B. Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này.
C. Cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ.
D. Cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường tới việc sinh đẻ
-
Câu 45:
Tư vấn di truyền nhằm chuẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kì nào?
A. Mới sinh
B. Sau sinh
C. Sắp sinh
D. Trước sinh
-
Câu 46:
Những biện pháp nào được dùng để bảo vệ vốn gen loài người? (1) Tạo môi trường sạch.(2) Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến.(3) Sử dụng kĩ thuật nhân bản vô tính tạo ra nhiều cá thể giống nhau.(4) Sử dụng liệu pháp gen. Số biện pháp đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
-
Câu 47:
PCR không được sử dụng cho trường hợp nào sau đây?
A. đột biến vị trí cụ thể
B. để tạo ra DNA sợi kép để giải trình tự DNA
C. để tạo ra các bản sao của microsatellites cho dấu vân tay DNA
D. để tạo cDNA từ mRNA
-
Câu 48:
Điều nào sau đây xảy ra khi một con chuột bị loại được tạo ra?
A. Gen đột biến được thay thế bằng alen chức năng
B. Một gen chức năng bị thay thế bởi một alen đột biến
C. Một gen chức năng được thêm vào bổ sung cho alen đột biến
D. Gen đột biến được thêm vào bổ sung cho alen chức năng
-
Câu 49:
Bạn đang chèn gen quan tâm của mình vào gen Lac Z trong một plasmid cũng chứa gen kháng tetracycline. Bạn đặt vi khuẩn đã biến đổi của mình trên môi trường chứa tetracyline và X-gal. Kết quả nào sau đây sẽ chỉ ra một dòng có plasmid tái tổ hợp?
A. Một dòng vô tính không phát triển trên đĩa tetracycline
B. Một khuẩn lạc màu trắng trên đĩa tetracyline
C. Khuẩn lạc màu xanh lam trên đĩa tetracyline
D. Một khuẩn lạc màu đỏ trên đĩa tetracyline
-
Câu 50:
Điều nào sau đây xảy ra trong quá trình pyro xa?
A. dideoxynucleotide giải phóng bazơ huỳnh quang
B. dideoxynucleotide được kết hợp và kết thúc quá trình tổng hợp DNA
C. một dideoxynucletode được giải phóng tạo ra tín hiệu huỳnh quang
D. một pyrophosphate được giải phóng tạo ra tín hiệu huỳnh quang