Trắc nghiệm Tính chất và cấu tạo hạt nhân Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? Các hạt nhân đồng vị
A. có cùng số Z nhưng khác nhau số A.
B. có cùng số A nhung khác nhau số Z.
C. có cùng số nơtron.
D. có cùng so Z; cùng số A.
-
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti
A. Gồm 3 proton và 1 nơtron.
B. Gồm 1 proton và 2 nơtron.
C. Gồm 1 proton và 1 nơtron.
D. Gồm 3 proton và 1 nơtron.
-
Câu 3:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các proton.
B. các nơtrôn.
C. các electron.
D. các nuclôn.
-
Câu 4:
Số prôtôn và sồ nơtrôn trong hạt nhân 11Na23 lần lượt là
A. 12 và 23.
B. 11 và 23.
C. 11 và 12.
D. 12 và 11.
-
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên từ?
A. Hạt nhân trung hòa về điện.
B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chửa Z prôtôn.
C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
D. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
-
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên từ?
A. Hạt nhân trung hòa về điện.
B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chửa Z prôtôn.
C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
D. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
-
Câu 7:
Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
-
Câu 8:
Chọn câu đúng.
A. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
B. Điện tích nguyên tử khác 0.
C. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
D. Có hai loại nuclon là nơtrôn và phôtôn.
-
Câu 9:
Đơn vị khôi lượng nguyên tử u là
A. một nguyên tử Hyđrô 1H1.
B. một hạt nhân nguyên tứ Cacbon C11.
C. \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng của dồng vị Cacbon C12.
D. \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng của đồng vị Cacbon C13.
-
Câu 10:
Đơn vị khôi lượng nguyên tử u là
A. một nguyên tử Hyđrô 1H1.
B. một hạt nhân nguyên tứ Cacbon C11.
C. \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng của dồng vị Cacbon C12.
D. \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng của đồng vị Cacbon C13.
-
Câu 11:
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị lchối lượng?
A. Kg.
B. MeV/C.
C. MeV/c2.
D. u
-
Câu 12:
Phát biêu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau.
B. số prôton bằng nhau, số notron khác nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
D. khối lượng bằng nhau.
-
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôton
B. các nơtron
C. các prôton và các notron
D. các prôton, ncrtron và electron
-
Câu 14:
Phát biêu nào sau đây là SAI khi nói vê câu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở trong hạt nhân.
-
Câu 15:
Phát biếu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên từ.
C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
D. Bán kính nguyên tử lớn gấp 1000 lần bán kính hạt nhân.
-
Câu 16:
Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
-
Câu 17:
Hạt nhân Triti ( \(_1^3T\)) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 ncrtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn.
D. 3 prôtôn và 1 ncrtrôn.
-
Câu 18:
Trong số các phân rã \(\gamma \) và \(\beta \), \(\alpha \)hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra trong phân rã nào?
A. Phân rã \(\gamma \)
B. Phân rã \(\beta \)
C. Phân rã \(\alpha \)
D. Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như nhau
-
Câu 19:
Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là \(_3^6{\rm{X}}\) , kết luận nào dưới đây chưa chính xác:
A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon.
B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH.
C. Hạt nhân này có 3 proton và 3 notron.
D. Hạt nhân này có proton và 3 electron.
-
Câu 20:
Cho hạt α có động năng E bắn phá hạt nhân nhôm \(_{13}^{27}Al\) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau?
A. Liti
B. Phốt pho
C. Chì
D. Một hạt nhân khác
-
Câu 21:
Đồng vị là
A. Những hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số
B. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối
C. Những hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối
D. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số
-
Câu 22:
Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ
A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được
B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phòng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. Sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước
D. Trong quá trình phân hạch động lượng được bảo toàn còn trong quá trình phóng xạ thì động lượng thay đổi
-
Câu 23:
Chọn phát biểu đúng:
A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số prôtôn.
B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
D. Lực hạt nhân tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử.
-
Câu 24:
Các thanh Cađimi trong lò phản ứng hạt nhân có tác dụng
A. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra
B. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch
C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn
D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch
-
Câu 25:
Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân:
A. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn.
B. Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối.
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron.
D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn.
-
Câu 26:
nguyên tử của đồng vị phóng \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) có:
A. 92 electrôn và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235
B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và electrôn bằng 235
C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235
D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235
-
Câu 27:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. Phát ra một bức xạ điện từ
B. Tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
C. Phát ra các tia α, β, γ
D. Phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngoài
-
Câu 28:
MeV/c2 là đơn vị đo
A. Khối lượng
B. Năng lượng
C. Động lượng
D. Hiệu điện thế
-
Câu 29:
chọn câu sai: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và β
B. Tia và β
C. \(\gamma \) và tia Rơnghen
D. Tia β và tia Rơnghen
-
Câu 30:
Trong phóng xạ β- có sự biến đổi:
A. Một n thành một p, một e- và một nơtrinô.
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.
D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
-
Câu 31:
Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
-
Câu 32:
Trong các tia sau tia nào là dòng các hạt không mang điện tích?
A. Tia γ
B. Tia β+
C. Tia α
D. Tia β-
-
Câu 33:
Phản ứng hạt nhân là
A. Một phản ứng hóa học thông thường
B. Sự va chạm giữa những hạt nhân
C. Sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra
D. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sư biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
-
Câu 34:
Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia catôt.
-
Câu 35:
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết.
C. Độ hụt khối.
D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
-
Câu 36:
Trong quá trình phóng xạ, ta có kết luận:
A. Trong các khoảng bằng nhau liên tiếp, số hạt nhân phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân.
B. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt nhân bị phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân.
C. Sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp, số hạt chất phóng xạ còn lại bị giảm dần theo cấp số cộng.
D. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt bị phóng xạ là như nhau.
-
Câu 37:
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
-
Câu 38:
Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia β là dòng các hạt nhân mang điện
D. Tia γ là sóng điện từ
-
Câu 39:
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.
-
Câu 40:
Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia γ
B. Tia β+
C. Tia β-
D. Tia α
-
Câu 41:
Hạt nhân \(_{17}^{35}{\rm{Cl}}\;\) có
A. 35 nuclôn.
B. 35 nơtron.
C. 18 prôtôn.
D. 17 nơtron.
-
Câu 42:
Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
D. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
-
Câu 43:
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
-
Câu 44:
Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số nơtron.
B. khối lượng.
C. số nuclôn.
D. số prôtôn.
-
Câu 45:
Trong các hạt nhân: \(_2^4{\rm{He}}\) , \(_3^7{\rm{Li}}\) , \(_{26}^{56}{\rm{Fe}}\) và \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) , hạt nhân bền vững nhất là
A. \(_2^4{\rm{He}}\)
B. \(_{26}^{56}{\rm{Fe}}\)
C. \(_{92}^{235}{\rm{U}}\)
D. \(_3^7{\rm{Li}}\)
-
Câu 46:
Hai hạt nhân \(_1^3{\rm{T}}\) và \(_2^3{\rm{He}}\;\) có cùng
A. số prôtôn.
B. điện tích.
C. số nơtron.
D. số nuclôn.
-
Câu 47:
Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
B. Tia γ không phải là sóng điện từ.
C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.
D. Tia γ không mang điện.
-
Câu 48:
Hạt nhân \(_{17}^{35}{\rm{Cl}}\) có
A. 35 nơtron.
B. 35 nuclôn.
C. 17 nơtron.
D. 18 prôtôn.
-
Câu 49:
Đơn vị MeV/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Năng lượng liên kết.
B. Độ phóng xạ.
C. Hằng số phóng xạ.
D. Độ hụt khối.
-
Câu 50:
Trong phóng xạ β-, hạt nhân con.
A. Lùi một ô trong bảng tuần hoàn.
B. Lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn.
C. Tiến hai ô trong bảng tuần hoàn.
D. Tiến một ô trong bảng tuần hoàn.