Trắc nghiệm Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Trong quá trình hấp thụ lên bề mặt tế bào, virút có thể hấp thụ ở vị trí nào?
A. Các gai lipoprotein
B. Lớp vỏ capsid
C. Receptor
D. Ở mọi điểm
-
Câu 2:
Hiện tượng bộ gen của virút gia nhập vào hệ gen của tế bào chủ và được nhân lên cùng với hệ gen của tế bào chủ và không phá hủy tế bào chủ gọi là hiện tượng:
A. biến nạp
B. tải nạp
C. sinh tan
D. cản nhiễm
-
Câu 3:
Trong quá trình sinh sản của virut độc, quá trình tổng hợp protein sớm có vai trò:
A. Kích thích tổng hợp ADN của vật chủ
B. Tạo các enzyme cần thiết cho quá trình sinh sản của virut
C. Tạo ra các ARN thông tin sớm
D. Tổng hợp các acid nucleic của virut
-
Câu 4:
Trong sự lây nhiễm của virut, yếu tố nào sau đây không được cung cấp bởi tế bào vật chủ:
A. Năng lượng
B. ARN thông tin sớm
C. Ribosome
D. mARN
-
Câu 5:
Nhân tố nào đóng vai trò chủ yếu trong tính chuyên hóa của virut:
A. Tính đặc hiệu ARN
B. Tính đặc hiệu ADN
C. Sự hấp thụ
D. Sự có mặt của gai glycoprotein
-
Câu 6:
Cho các giai đoạn sau:
(1)Xâm nhập (2) Sinh tổng hợp
(3) Lắp ráp (4) Hấp phụ
(5) Phóng thích.
Thứ tự đúng khi nói về chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ?
A. (4), (1), (2), (3), (5).
B. (1), (3), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (1), (4), (3), (2), (5).
-
Câu 7:
Mỗi virus chỉ gây 1 loại bệnh nhất định vì:
A. vật chất di truyền của virus phải đặc hiệu với ADN của tế bào
B. gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của virus phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào
C. chỉ có một số loại tế bào cho phép virus nhân lên trong tế bào đó
D. A và B đúng
-
Câu 8:
Trong quá trình nhân lên của virrus, đặc điểm của giai đoạn virus xâm nhập vào tế bào vật chủ là:
A. Nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó "cởi vỏ" để giải phóng axit nuclêic.
B. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
C. Gai glycôprôtêin hoặc prôtêin đặc hiệu của virut bám lên thụ thể bề mặt của tế bào.
D. A và B đúng.
-
Câu 9:
Trong quá trình nhân lên của virrus, đặc điểm của giai đoạn hấp phụ là:
A. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
B. Gai glycôprôtêin hoặc prôtêin đặc hiệu của virut bám lên thụ thể bề mặt của tế bào.
C. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin vỏ cho riêng mình.
D. Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài.
-
Câu 10:
Quá trình nhân lên của virut trong tế bào chủ bao gồm mấy giai đoạn
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 11:
Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa glicoprotein hoặc protein bề mặt của virut với thụ thể của tế bào chủ?
A. Giai đoạn hấp phụ
B. Giai đoạn xâm nhập
C. Giai đoạn sinh tổng hợp
D. Giai đoạn phóng thích
-
Câu 12:
. Nét đặc thù của virus
A. Không có cấu tạo tế bào
B. Không có cấu tạo tế bào
C. Sinh sản phân tán
D. Kí sinh nội bào bắt buộc
-
Câu 13:
Điều nào không đúng với virus?
A. Chúng là những thứ nhỏ bé, không sống có thể xâm nhập vào tế bào và sinh sản bên trong.
B. Chúng hoạt động giống như ký sinh trùng và có thể sống trong cơ thể vật chủ và gây hại.
C. Chúng giống như những sinh vật sống vì chúng có thể sinh sản và tạo ra nhiều vi rút hơn.
D. Chúng được tạo ra từ các tế bào.
-
Câu 14:
Các bản sao của virus được tạo ra ở đâu?
A. bên trong một tế bào không có vi rút
B. bên trong một tế bào bị nhiễm vi rút
C. trên cấu trúc bên ngoài của vi rut
D. bên trong vi rút
-
Câu 15:
Vi rút không sống bởi vì chúng ........
dựa vào các tế bào để thực hiện nhiều chức năng của chúng.
không thể tự sinh sản.
không thể di chuyển.A. dựa vào các tế bào để thực hiện nhiều chức năng của chúng.
B. không thể tự sinh sản.
C. không thể di chuyển.
D. A và B đúng
-
Câu 16:
Enzim nào cho phép vật chất di truyền của virut tự kết hợp với vật chất di truyền của vật chủ?
A. DNA polymerase
B. tích hợp
C. xenlulaza
D. RNA phiên mã
-
Câu 17:
HIV sử dụng enzyme nào cho quá trình tổng hợp ADN
A. enzyme phiên mã ngược
B. enzyme tách mạch
C. enzyme nối ligaza
D. enzyme cắt giới hạn
-
Câu 18:
Điều nào trong số này là bắt buộc để virus có thể gây nhiễm cho tế bào vi khuẩn?
A. Cần có nhiệt độ chịu đựng được trong môi trường.
B. Tế bào vi khuẩn cần có các protein thụ thể thích hợp trên bề mặt của nó.
C. Xạ khuẩn cần được tạo ra trong vòng 24 giờ trước đó.
D. Cần có đầy đủ năng lượng dự trữ trong vi khuẩn để nó tiêm vật chất di truyền của mình.
-
Câu 19:
Virus sinh sản như thế nào?
A. bằng cách tiếp xúc với ánh sáng và nước
B. bằng cách thẩm thấu
C. bằng cách xâm nhập vào các tế bào sống
D. bằng cách xâm nhập các tế bào chết
-
Câu 20:
Cho hình vẽ sau minh họa chu trình nhân lên của virut, giai đoạn 2 là gì?
A. Giai đoạn sinh tổng hợp.
B. Giai đoạn hấp phụ.
C. Giai đoạn phóng thích.
D. Giai đoạn xâm nhập.
-
Câu 21:
Cho hình vẽ sau minh họa chu trình nhân lên của virut, giai đoạn 3 là gì?
A. Giai đoạn phóng thích.
B. Giai đoạn lắp ráp.
C. Giai đoạn hấp phụ.
D. Giai đoạn sinh tổng hợp.
-
Câu 22:
Cho hình vẽ sau minh họa chu trình nhân lên của virut, giai đoạn 4 là gì?
A. Giai đoạn lắp ráp.
B. Giai đoạn sinh tổng hợp.
C. Giai đoạn hấp phụ.
D. Giai đoạn phóng thích.
-
Câu 23:
Trong cơ thể người, HIV hoạt động như thế nào?
A. làm giảm hồng cầu, người yếu dần, các vi sinh vật lợi dụng để tấn công
B. gây nhiễm và phá hủy một số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào)
C. kí sinh, phá hủy và làm giảm hồng cầu, làm cho người bệnh thiếu máu, người yếu dần, các vi sinh vật lợi dụng để tấn công
D. kí sinh và phá hủy hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu
-
Câu 24:
Trong các nhận định sau về virut ở thực vật, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Virut có thể truyền qua sinh sản vô tính.
(2) Virut không thể truyền qua sinh sản hữu tính.
(3) Virut có thể truyền từ tế bào này sang tế bào khác qua cầu sinh chất.
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
-
Câu 25:
Phương thức sống của virut là gì?
A. Quang dưỡng.
B. Kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Kí sinh không bắt buộc.
D. Tự dưỡng.
-
Câu 26:
Virut không thể nuôi trên môi trường tổng hợp như vi khuẩn vì:
A. Virut chỉ chứa 1 loại axit nucleic trong nhân nên khó phân giải các chất.
B. Virut kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Virut kích thước vô cùng nhỏ nên người ta không thể cho virut vào môi trường.
D. Virut không có tế bào chất nên không hấp thu được các chất.
-
Câu 27:
Khi nhân lên trong tế bào, virut kí sinh ở thực vật di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác bằng cách
A. Phá vỡ tế bào
B. Di chuyển qua cầu nối sinh chất
C. Tạo một lỗ thủng trên tế bào
D. Phá vỡ và làm tan tế bào
-
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về virus?
A. Virut chỉ kí sinh ở vi sinh vật nhân sơ.
B. Virut chỉ kí sinh ở vi sinh vật nhân thực.
C. Virut không thể kí sinh ở động vật.
D. Virut có thể kí sinh ở thực vật.
-
Câu 29:
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trên một hoặc một nhóm vật chủ nhất định?
A. Vì virut chỉ kí sinh trên những vật chủ có hệ gen giống với hệ gen của virut.
B. Vì virut chỉ kí sinh trên trên những vật chủ mà chúng có thể vượt qua được hệ miễn dịch của vật chủ đó.
C. Vì virut chỉ kí sinh được trong những tế bào có bộ máy nhân lên phù hợp.
D. Vì virut chỉ có thể nhận biết và bám vào tế bào vật chủ thông qua các thụ thể thích hợp trên bề mặt tế bào
-
Câu 30:
Những virut vừa thực hiện chu trình tiềm tan vừa có thể thực hiện chu trình sinh tan gọi là gì?
A. Virut ôn hòa.
B. Virut lai.
C. Virut độc
D. Phagơ.
-
Câu 31:
Virut ôn hòa là gì?
A. Là những virut vừa thực hiện chu trình tiềm tan vừa có thể thực hiện chu trình sinh tan.
B. Là những virut chỉ thực hiện chu trình tiền tan.
C. Là những virut chỉ thực hiện chu trình tiềm tan.
D. Là những virut chỉ thực hiện chu trình sinh tan.
-
Câu 32:
Cho các nhận định sau khi nói về virut, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Virut độc vừa có thể thực hiện chu trình sinh tan vừa có thể thực hiện chu trình tiềm tan.
II. Chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan đều làm tan tế bào.
III. Ở chu trình sinh tổng hợp của tế bào, tất cả virut chỉ phải sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và prôtêin cho riêng mình.
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
-
Câu 33:
Cho các nhận định sau khi nói về virut, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Trong một quần thể vi khuẩn bị nhiễm virut, các virut đều phát triển và làm tan tế bào.
(2) Virut ôn hòa vừa có thể thực hiện chu trình tiềm tan vừa có thể thực hiện chu trình sinh tan.
(3) Giai đoạn đầu tiên trong chu trình nhân lên của virut là giai đoạn xâm nhập.
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
-
Câu 34:
Cho các nhận định sau khi nói về virut, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Virut ôn hòa chỉ có thể thực hiện chu trình tiềm tan mà không thể thực hiện chu trình sinh tan như virut độc.
(2) Giai đoạn đầu tiên trong chu trình nhân lên của virut là giai đoạn hấp phụ.
(3) Trong giai đoạn xâm nhập, tất cả các virut đều bơm axit nucleic vào tế bào chất của tế bào chủ, còn vỏ nằm bên ngoài.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 35:
Cho các nhận định sau khi nói về virut, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự: hấp phụ - xâm nhập – phóng thích - sinh tổng hợp - lắp ráp.
(2) Các virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicoprotein hoặc protein bề mặt thích hợp với thụ thể của tế bào chủ.
(3) Virut ôn hòa là những virut vừa thực hiện chu trình tiềm tan vừa có thể thực hiện chu trình sinh tan.
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
-
Câu 36:
Cho các nhận định sau khi nói về virut, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Hiện tượng sinh tan: là hiện tượng làm tan tế bào vật chủ của virut ôn hòa.
(2) Hiện tượng tiềm tan: là hiện tượng tế bào vật chủ không bị phá vỡ khi có virut xâm nhiễm.
(3) Chỉ cần virut có gai glicoprotein hoặc protein bề mặt thì đều có thể bám được vào bề mặt tế bào chủ.
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
-
Câu 37:
Giai đoạn nào sau đây có sự nhân lên của axit nucleic trong tế bào chủ?
A. hấp phụ
B. sinh tổng hợp
C. xâm nhập
D. lắp ráp.
-
Câu 38:
Điều nào sau đây là đúng với sự sinh tổng hợp của virut?
A. Virut sử dụng enzim của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình
B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình
C. Một số virut có enzim riêng tham gia vafp quá trình nhân lên của mình
D. Cả A, B và C
-
Câu 39:
Virus bám được vào tế bào chủ nhờ gai glycôprôtein của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ. Đây là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut?
A. Giai đoạn xâm nhập.
B. Giai đoạn lắp ráp.
C. Giai đoạn hấp phụ.
D. Giai đoạn phóng thích.
-
Câu 40:
Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 41:
Virut bám được vào tế bào chủ là nhờ
A. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên bề mặt tế bào chủ
B. Các thụ thể mới được tạo thành trên bề mặt tế bào chủ do virut gây cảm ứng
C. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên vỏ ngoài của virut
D. Cả A, B và C
-
Câu 42:
Virut động vật xâm nhập vào tế bào chủ như thế nào?
A. Xâm nhập qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào.
B. Virut cởi vỏ bên ngoài tế bào, sau đó axit nuclêic được đưa vào tế bào chất
C. Tiết lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
D. Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó mới cởi vỏ, tách axit nuclêic.
-
Câu 43:
Ở giai đoạn xâm nhập của vi rút vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Virut bám trên bề mặt tế bào chủ.
B. Axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chủ.
C. Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ.
D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ.
-
Câu 44:
Nội dung nào là sự xâm nhập của Virut kí sinh động vật?
A. Sau khi bám thụ thể, Virut đưa hệ nucleocapsit vào tế bào chủ, sau đó "cởi áo" protein.
B. Sau khi bám thụ thể,Virut bơm axitnucleic vào trong tế bào chủ.
C. Sau khi bám thụ thể, Virut tự tổng họp vật chất ở đó.
D. Sau khi bám thụ thể, Virut xâm nhập vào và lắp ráp các thành phần tạo Virut hoàn chỉnh.
-
Câu 45:
Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản bằng cách nhân đôi
B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
C. Sinh sản hữu tính
D. Sinh sản tiếp hợp
-
Câu 46:
Ở giai đoạn xâm nhập của Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
B. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ
C. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
-
Câu 47:
Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là:
A. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut
B. Tổng hợp axit nuclêic cho virut
C. Tổng hợp prôtêin cho virut
D. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ
-
Câu 48:
Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng:
A. Tiềm tan
B. Sinh tan
C. Hoà tan
D. Tan rã
-
Câu 49:
Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 50:
Mô tả về giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4