ADMICRO

Trắc nghiệm Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Vật Lý Lớp 12

  • Câu 1:

    Chọn phát biểu đúng? Sóng dọc:

    A. Chỉ truyền được trong chất rắn.

    B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.

    C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.

    D. Không truyền được trong chất rắn.

  • Câu 2:

    Sóng cơ truyền được trong các môi trường

    A.  khí, chân không và rắn.   

    B. lỏng, khí và chân không.

    C. chân không, rắn và lỏng. 

    D.  rắn, lỏng và khí.

  • Câu 3:

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

    A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

    B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.

    C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

    D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

  • Câu 4:

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

    A. Sóng âm truyền được trong chân không.

    B. Sóng dọc là sóng có phương dđ vuông góc với phương truyền sóng.

    C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

    D. Sóng ngang là sóng có phương dđ trùng với phương truyền sóng.

  • Câu 5:

    Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?

    A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.

    B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

    C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

    D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.

  • Câu 6:

    Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học?

    A. Là quá trình truyền năng lượng.

    B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.

    C. Là quá trình lan truyền của pha dao động.

    D. Là quá trình lan truyền của các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.

  • Câu 7:

    Sóng (cơ học) ngang

    A. truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.

    B. không truyền được trong chất rắn.

    C. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí.

    D. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.

  • Câu 8:

    Chọn câu trả lời đúng. Sóng dọc

    A. chỉ truyền được trong chất rắn.

    B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

    C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không.

    D. không truyền được trong chất rắn.

  • Câu 9:

    Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:

    A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

    B. phương truyền sóng và tần số sóng.

    C. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.

    D. phương dao động và phương truyền sóng.

  • Câu 10:

    Bước sóng là

    A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s.

    B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

    C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dđ cùng pha.

    D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng.

  • Câu 11:

    Tốc độ truyền sóng trong một môi trường

    A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.

    B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.

    C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.

    D. tăng theo cường độ sóng.

  • Câu 12:

    Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

    A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

    B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

    C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

    D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

  • Câu 13:

    Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác:

    A. Hàm sóng là hàm tuần hoàn theo thời gian.

    B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn.

    C. Hàm sóng là hàm tuần hoàn theo không gian.

    D. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.

  • Câu 14:

    Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học.

    A. Là quá trình truyền năng lượng.

    B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.

    C. Là quá trình truyền pha dao động.

    D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.

  • Câu 15:

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?

    A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.

    B. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc.

    C. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi.

    D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

  • Câu 16:

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

    A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất.

    B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian theo thời gian.

    C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.

    D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.

  • Câu 17:

    Sóng ngang là sóng

    A. có phương dao động trùng với phương truyền sóng

    B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

    C. phương truyền sóng là phương ngang

    D. phương dao động là phương ngang

  • Câu 18:

    Bước sóng là gì?

    A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.

    B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

    C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.

    D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.

  • Câu 19:

    Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng, chu kì T và tần số f của sóng:

    A. \(\lambda = \frac{v}{T} = vf\)

    B. \(\lambda T = vf\)

    C. \(\lambda = vT = \frac{v}{f}\)

    D. \(v = \lambda T = \frac{\lambda }{f}\)

  • Câu 20:

    Chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong

    A. kim loại

    B. nước

    C. không khí

    D. chân không

  • Câu 21:

    Hãy chọn câu đúng

    A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động

    B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động

    C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao động

    D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng cũng khác phương trình dao động

  • Câu 22:

    Chọn câu đúng

    A. Sóng dọc là sóng trưyền dọc theo một sợi dây

    B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang

    C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền

    D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành

  • Câu 23:

    Bước sóng được định nghĩa là

    A. khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha

    B. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì

    C. khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng

    D. khoảng cách giữa 2 cực đại gần nhau nhất trong hiện tượng giao thoa sóng

  • Câu 24:

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

    A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

    B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha da động truyền đi, còn các phần tử vật chất dao động tại chỗ

    C. Sóng cơ học là sự lan truyền của các dao động tuần hoàn trong không gian và thời gian

    D. Trong một môi trường vật chất xác định, vận tốc truyền sóng cơ không phụ thuộc vào tần số sóng

  • Câu 25:

    Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi

    A. Vận tốc

    B. Tần số

    C. Bước sóng

    D. Năng lượng

  • Câu 26:

    Thông thường vận tốc truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường

    A. Rắn, khí và lỏng

    B. Khí, lỏng và rắn

    C. Rắn, lỏng và khí

    D. Khí, rắn và lỏng

  • Câu 27:

    Trong một môi trường vật chất, sóng cơ học

    A. lan truyền với vận tốc không đổi và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển động thẳng đều

    B. lan truyền với vận tốc tăng dần và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển động nhanh dần đều

    C. lan truyền với vận tốc giảm dần và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển động chậm dần đều

    D. lan truyền với vận tốc không đổi và làm cho các phần tử vật chất của môi trường dao động điều hòa

  • Câu 28:

    Sóng dọc:

    A. chỉ truyền được trong chất rắn 

    B. không truyền được trong chất rắn

    C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí 

    D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không

  • Câu 29:

    Sóng ngang:

    A. chỉ truyền được trong chất rắn

    B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng

    C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí

    D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không

  • Câu 30:

    Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

    A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

    B. Sóng cơ học truyền đựơc trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không

    C. Sóng âm truyền trong môi trường không khí là sóng dọc

    D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

  • Câu 31:

    Chọn câu trả lời sai. Trong quá trình truyền sóng:

    A. các phần tử vật chất của môi trường di chuyển theo phương truyền sóng

    B. pha dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền đi theo phương truyền sóng

    C. năng lượng sóng đựơc lan truyền đi theo phương truyền sóng

    D. tần số dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn không đổi

  • Câu 32:

    Phát biểu nào sau đây sai

    A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi truờng vật chất

    B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng

    C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động

    D. Sóng dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng ngang truyền được trong chân không

  • Câu 33:

    Phát biểu nào sau đây sai

    A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi truờng vật chất.

    B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

    C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.

    D. Sóng dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng ngang truyền được trong chân không.

  • Câu 34:

    Phát biểu nào sau đây là không đúng:

    A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ.

    B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.

    C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

    D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.

  • Câu 35:

    Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:

    A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi

    B. Bước sóng và tần số đều thay đổi

    C. Bước sóng và tần số không đổi

    D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi

  • Câu 36:

    Trong những yếu tố sau đây:

    I. Biểu thức sóng   II. Phương dao động   

    III. Biên độ sóng   IV. Phương truyền sóng

    Những yếu tố giúp chúng ta phân biệt sóng dọc với sóng ngang là:

    A. I và II

    B. II và III

    C. III và IV

    D. II và IV

  • Câu 37:

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.

    A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.

    B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.

    C. Sóng cơ học là những dao động cơ học.

    D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.

  • Câu 38:

    Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

    A. năng lượng sóng. 

    B. tần số dao động.

    C. môi trường truyền sóng và nhiệt độ môi trường.

    D. bước sóng.

  • Câu 39:

    Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

    A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

    B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

    C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

    D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

  • Câu 40:

    Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?

    A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.

    B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.

    C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

    D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

  • Câu 41:

    Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?

    A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.

    B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.

    C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.

    D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

  • Câu 42:

    Bước sóng là:

    A. quãng đường sóng truyền đi trong 1s.

    B. khoảng cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất.

    C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.

    D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động.

  • Câu 43:

    Sóng ngang là sóng:

    A. lan truyền theo phương nằm ngang

    B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.

    C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

    D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.

  • Câu 44:

    Bước sóng là gì?

    A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.

    B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

    C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.

    D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.

  • Câu 45:

    Sóng cơ là gì?

    A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.

    B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.

    C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.

    D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.

  • Câu 46:

    Sóng ngang là sóng:

    A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang.

    B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.

    C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.

    D. Cả A, B, C đều sai.

  • Câu 47:

    Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào

    A. tần số sóng.

    B. bản chất của môi trường truyền sóng.

    C. biên độ của sóng.

    D. bước sóng.

  • Câu 48:

    Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường

    A. rắn, khí, lỏng.

    B. khí, lỏng, rắn.

    C. rắn, lỏng, khí.

    D. lỏng, khí, rắn.

  • Câu 49:

    Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường

    A. rắn, khí, lỏng.

    B. khí, lỏng, rắn.

    C. rắn, lỏng, khí.

    D. lỏng, khí, rắn.

  • Câu 50:

    Tốc độ truyền sóng là tốc độ

    A. dao động của các phần tử vật chất.

    B. dao động của nguồn sóng.

    C. truyền năng lượng sóng.

    D. truyền pha của dao động.

ZUNIA9
AANETWORK