Trắc nghiệm Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán Lớp 6
-
Câu 1:
Yêu cầu vẽ trên một hình. Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA.
Vẽ các tia OC, OB sao cho \(\;\widehat {AOB}{\rm{ }} = {\rm{ }}{140^0}\;,{\rm{ }}\widehat {AOC}{\rm{ }} = {\rm{ }}{160^0}\). Vẽ tia OD là tia đối của tia OA.Số đo góc COD bằng:
A. 200
B. 300
C. 400
D. 500
-
Câu 2:
Yêu cầu vẽ trên một hình. Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA.
Vẽ các tia OC, OB sao cho \(\;\widehat {AOB}{\rm{ }} = {\rm{ }}{140^0}\;,{\rm{ }}\widehat {AOC}{\rm{ }} = {\rm{ }}{160^0}\). Số đo góc BOC
A. 150
B. 350
C. 200
D. 300
-
Câu 3:
Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai tia Ox; Oz. Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. Biết \(\widehat {{\rm{xOy}}} = {35^0};\widehat {{\rm{yOt}}} = {50^0};\widehat {{\rm{tOz}}} = {40^0}\) . Tính \(\widehat {{\rm{xOz}}} \).
A. 1250
B. 1300
C. 1150
D. 1000
-
Câu 4:
Biết hai tia AM và AN đối nhau, vẽ \(\widehat {{\rm{MAP}}} = {40^0},\widehat {{\rm{NAQ}}} = {60^0}\) sao cho tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Tính số đo \(\widehat {{\rm{MAQ}}}\)
A. 1400
B. 1100
C. 1200
D. 1000
-
Câu 5:
Cho hình vẽ sau. Biết \(\widehat {xOt} = \widehat {y{\rm{O}}t'} = {120^0}\). Tính số đo góc tOt’?
A. 135°
B. 60°
C. 120°
D. 75°
-
Câu 6:
Cho hình vẽ sau có \(\widehat {mOt}=37^0;\widehat {mOn}=80^0\). Tính \(\widehat {nOt}\)
A. 420
B. 44o
C. 460
D. 430
-
Câu 7:
Tính số đo \(\widehat {zOy}\) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho \(\widehat {xOt} = {140^0}\). Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\). Số đo \(\widehat {zOy}\) =?
A. \(\widehat {zOy}=70^0\)
B. \(\widehat {zOy}=80^0\)
C. \(\widehat {zOy}=110^0\)
D. \(\widehat {zOy}=120^0\)
-
Câu 8:
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy, vẽ tia Oa sao cho \(\widehat {yOa} = {30^0}\). Tính số đo \(\widehat {xOa}\)
A. 1200
B. 1500
C. 900
D. 600
-
Câu 9:
Cho \(\widehat {AOC} = {75^0}\). Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của \(\widehat {BOC}\). Tính số đo của \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\)
A. \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {110^o}\)
B. \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {35^o}\)
C. \(\widehat {AOB} = {150^o};\,\widehat {BOC} = {75^o}\)
D. \(\widehat {AOB} = {75^o};\,\widehat {BOC} = {150^o}\)
-
Câu 10:
Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 11:
Chọn câu sai.
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900
B. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
D. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù
-
Câu 12:
Chọn phát biểu đúng.
A. Góc có số đo 1200 là góc vuông
B. Góc có số đo 800 là góc tù
C. Góc có số đo 1000 là góc nhọn
D. Góc có số đo 1500 là góc tù
-
Câu 13:
Cho tam giác đều MNP có MN = 5cm, khẳng định nào sau đây đúng?
A. NP=3cm
B. NP=3cm
C. NP=6cm
D. MP=5cm
-
Câu 14:
Cho tam giác ABC vuông tại A. D là điểm bất kì thuộc đoạn BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, F là điểm đối xứng với D qua AC. DE cắt AB tại I, DF cắt AC tại K. Khẳng định nào là đúng trong số các khẳng định dưới đây?
A. E và F đối xứng nhau qua A
B. AE //IK; AF // IK
C. AE = AD = AF; AD⊥EF
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Cho tam giác ABCABC có BC=10cm và diện tích 40cm2. Gọi I là trung điểm BC. Lấy điểm D đối xứng với A qua I. Độ dài đường cao kẻ từ D đến BC là
A. 4cm
B. 8cm
C. 30cm
D. 20cm
-
Câu 16:
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AM, AC. Chọn câu đúng.
A. Điểm A và M đối xứng nhau qua E
B. Điểm D và F đối xứng nhau qua E
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
-
Câu 17:
Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Nếu tam giác MNP có MN = NP thì tam giác MNP là tam giác đều.
B. Nếu tam giác MNP có góc M bằng góc N bằng góc P bằng 600 thì tam giác MNP là tam giác đều.
C. Nếu tam giác MNP có MN = NP = PQ thì tam giác MNP đều.
D. Nếu tam giác MNP có NP = PQ thì chưa chắc tam giác MNP đã là tam giác đều.
-
Câu 18:
Sắp xếp các bước vẽ hình tam giác đều cạnh 2cm:
1) Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 2cm.
2) Vẽ đoạn thẳng AB bằng 2cm.
3) Nối các điểm A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 2 cm.
4) Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại điểm C.
A. 1 – 3 – 2 – 4
B. 1 – 2 – 4 – 3
C. 2 – 3 – 1 – 4
D. 2 – 1 – 4 – 3
-
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau.
B. Hình lục giác đều có sáu góc bằng nhau.
C. Hình tam giác đều có ba đường chéo bằng nhau.
D. Hình vuông có bốn góc bằng nhau bằng 900
-
Câu 20:
Cho phát biểu sau: “……….. là hình có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 600. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Hình vuông
B. Hình lục giác đều
C. Hình tam giác đều
D. Cả A, B và C đều sai.
-
Câu 21:
Hình nào dưới đây là hình biểu diễn tam giác đều?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Hình d)
-
Câu 22:
Trong các số dưới đây, số nào có tâm đối xứng
A. 4
B. 0
C. 9
D. 6
-
Câu 23:
Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có tâm đối xứng?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình e
D. Hình f
-
Câu 24:
Khẳng định nào dưới đây là sai về tam giác đều?
A. Tam giác đều có ba trục đối xứng
B. Tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của ba trục đối xứng
C. Tam giác đều không có tâm đối xứng
D. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau
-
Câu 25:
Tâm đối xứng của hình tròn là:
A. Tâm của đường tròn
B. Một điểm bất kì nằm bên trong đường tròn
C. Một điểm bất kì nằm trên đường tròn
D. Một điểm bất kì nằm bên ngoài đường tròn.
-
Câu 26:
Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.
A. xAB; yAB
B. xAB, xAy
C. xBA, xBy
D. xAB, xBy
-
Câu 27:
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy. Nối A và B. Trong hình vừa vẽ góc nào là góc bẹt?
A. \(\widehat {BAy}\)
B. \(\widehat {xAy}\)
C. \(\widehat {xAB}\)
D. A và B đúng
-
Câu 28:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 1000, góc xOz = 500. Nhận xét đúng về tia Oz là:
A. Oz là tia của tia Ox
B. Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy} \)
C. Oz là tia của tia Oy
D. Tất cả các nhận định đều sai
-
Câu 29:
Cho hai góc kề \(\widehat {AOB} \) và \(\widehat {BOC}\) có tổng bằng 1600 và \(\widehat {AOB} - \widehat {BOC} = {120^0}\). Số đo \(\widehat {AOB}; \widehat {BOC} \) lần lượt là:
A. 400; 1200
B. 1200; 400
C. 200; 1400
D. 1400; 200
-
Câu 30:
Cho hai góc kề bù \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {bOc}\), biết \(\widehat {aOb}-\widehat {bOc}=120^0\). Trong góc \(\widehat {aOb}\) vẽ tia Od sao cho \(\widehat {aOd}=60^0\). Kết luận nào sau đây chính xác?
A. Ob //Od
B. \(\widehat {bOd} = {60^0}\)
C. \(Ob \bot Od\)
D. \(\widehat {bOd} = {45^0}\)
-
Câu 31:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho \(\widehat {aOb} = {60^0};\widehat {aOc} = {90^0}\). Tính số đo \(\widehat {bOc} \)
A. \(\widehat {bOc} = {60^0}\)
B. \(\widehat {bOc} = {45^0}\)
C. \(\widehat {bOc} = {30^0}\)
D. \(\widehat {bOc} = {25^0}\)
-
Câu 32:
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia , vẽ hai tia Oy và Om sao cho góc xOy bằng 800 và góc xOm bằng 1300. Trong 3 tia Ox, Oy và Om. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Kết luận nào sau đây đúng?
A. tia Ot là tia phân giác của góc yOm.
B. tia Oy là tia phân giác của góc mOt.
C. tia Om đối tia Ot.
D. tia Om là tia phân giác của góc yOt.
-
Câu 33:
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia , vẽ hai tia Oy và Om sao cho góc xOy bằng 800 và góc xOm bằng 1300. Trong 3 tia Ox, Oy và Om. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Tính số đo của góc yOm.
A. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om. Góc yOM = 450
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om. Góc yOM = 500
C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Om. Góc yOM = 500
D. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Om. Góc yOM = 450
-
Câu 34:
Vẽ góc AOB bằng 1000. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Vẽ là tia đối của tia . Tính số đo góc D.
A. \(\widehat {DOM}=140^0\)
B. \(\widehat {DOM}=145^0\)
C. \(\widehat {DOM}=150^0\)
D. \(\widehat {DOM}=130^0\)
-
Câu 35:
Vẽ góc AOB bằng 1000. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Tính số đo góc AOM và góc BOM.
A. 400
B. 450
C. 500
D. 550
-
Câu 36:
Ở hình 1, góc xAy là góc gì?
A. góc tù
B. góc vuông
C. góc nhọn
D. góc bẹt
-
Câu 37:
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy, vẽ tia Oa sao cho \(\widehat {yOa} = {30^0}\). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy có chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho \(\widehat {xOb} = {30^0}\). Vẽ tia Oc là tia đối của tia Oa. Khi đó
A. Ox là phân giác của \(\widehat {aOb}\)
B. Ox là phân giác của \(\widehat {bOc}\)
C. Oa là phân giác của \(\widehat {xOy}\)
D. Ob là phân giác của \(\widehat {xOy}\)
-
Câu 38:
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy, vẽ tia Oa sao cho \(\widehat {yOa} = {30^0}\). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy có chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho \(\widehat {xOb} = {30^0}\). Tính số đo góc \(\widehat {aOb} \)
A. 800
B. 1000
C. 1100
D. 1200
-
Câu 39:
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy, vẽ tia Oa sao cho \(\widehat {yOa} = {30^0}\). Tính số đo \(\widehat {xOa}\)
A. 1200
B. 1500
C. 900
D. 600
-
Câu 40:
Tính số đo \(\widehat {zOy}\) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho \(\widehat {xOt} = {140^0}\). Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\). Số đo \(\widehat {zOy}\) =?
A. \(\widehat {zOy}=70^0\)
B. \(\widehat {zOy}=80^0\)
C. \(\widehat {zOy}=110^0\)
D. \(\widehat {zOy}=120^0\)
-
Câu 41:
Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
B. \(\widehat A\) được gọi là góc tù nếu \(\widehat A>90^0\)
C. Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \frac{{\widehat {xOy}}}{2}\)
D. Tam giác MNP là hình gồm các đoạn thẳng MN, MP và NP. Khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
-
Câu 42:
\(\text{Cho }\widehat {CHE}\text{ và }\widehat {CHE}\text{ là hai góc kề bù. Biết } \widehat {CHE}=120^o. \text{Tính } \widehat {CHF}\)
A. \(60^o\)
B. \(120^o\)
C. \(30^o\)
D. \(50^o\)
-
Câu 43:
Cho hình vẽ sau.
Góc nào sau đây của tam giác DBC là
A. \(\widehat {FBC}\)
B. \(\widehat {ABC}\)
C. \(\widehat {DBA}\)
D. \(\widehat {DBC}\)
-
Câu 44:
Cho hình vẽ sau.
Góc nào sau đây của tam giác ABD là
A. \(\widehat {DAE}\)
B. \(\widehat {DAB}\)
C. \(\widehat {DFA}\)
D. \(\widehat {FAB}\)
-
Câu 45:
Cho hình vẽ sau.
Góc nào sau đây của tam giác ADF?
A. \(\widehat {BAF}\)
B. \(\widehat {DAF}\)
C. \(\widehat {DBC}\)
D. \(\widehat {DAB}\)
-
Câu 46:
Cho hình vẽ sau.
Góc nào sau đây của tam giác ABC là
A. \(\widehat {ABC}\)
B. \(\widehat {ABD}\)
C. \(\widehat {DBC}\)
D. \(\widehat {ADB}\)
-
Câu 47:
Cho hình vẽ sau.
Các cạnh của tam giác ABF là
A. AD
B. AC
C. BC
D. BF
-
Câu 48:
Cho hình vẽ sau.
Các cạnh của tam giác AFC là
A. AB
B. BC
C. AD
D. BF
-
Câu 49:
Cho hình vẽ sau.
Các cạnh của tam giác ABC là
A. AB
B. BD
C. AD
D. AF
-
Câu 50:
Cho hình vẽ sau:
Điền vào chỗ trống \(\begin{aligned} \widehat {DOB} - \widehat {COB} = \dots \end{aligned} \)
A. \( \widehat {DOA}\)
B. \( \widehat {DOC}\)
C. \( \widehat {AOC}\)
D. \( \widehat {BOC}\)