Trắc nghiệm Sinh quyển Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Quá trình cực quang diễn ra ở phần nào của khí quyển?
A. Tầng bình lưu
B. Thủy quyển
C. Tầng đối lưu
D. Khí quyển
-
Câu 2:
Chúng ta không thể nhìn thấy các dòng nước trong sa mạc ngay cả khi mưa. Lý do nào giải thích cho việc này?
A. Ở sa mạc, đất cát chứa rất ít mùn.
B. Sa mạc hầu như không nhận được lượng mưa trong suốt cả năm.
C. Đất cát nhẹ nên có xu hướng bị không khí thoát ra bên dưới.
D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 3:
Chọn mệnh đề sai khi nói về sinh quyển.
A. Áp suất khí quyển tác động theo hướng đi xuống.
B. Chúng ta lên độ cao hơn, áp suất khí quyển tiếp tục giảm.
C. Quả bóng bị thổi phồng vì không khí chứa đầy nó tạo ra áp suất.
D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 4:
Chọn câu đúng khi nói về sinh quyển.
A. Lớp không khí bên trên trái đất được gọi là khí quyển.
B. Khoảng 99% khí quyển chỉ được tạo thành từ hai khí nitơ và oxy.
C. Bầu khí quyển tạo ra một áp suất gọi là áp suất khí quyển do trọng lượng của không khí chứa trong nó.
D. Tất cả những điều trên.
-
Câu 5:
Câu nào sai khi phát biểu về sinh quyển?
A. Khu vực trái đất gần cả hai bên của đường xích đạo được gọi là khu vực nhiệt đới.
B. Các vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm.
C. Đặc điểm quan trọng của các vùng nhiệt đới trên trái đất là rừng mưa nhiệt đới.
D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 6:
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về sinh quyển?
A. Các vùng cực của trái đất có khí hậu cực kỳ lạnh giá.
B. Trong sáu tháng, mặt trời không lặn ở các cực.
C. Vào mùa đông ở các vùng cực, nhiệt độ có thể xuống tới -37 độ C.
D. Hai loài động vật sống ở vùng cực là gấu nhiệt đới và chim cánh cụt.
-
Câu 7:
Chọn câu sai khi nói về các hệ sinh thái trong sinh quyển.
A. Rừng mưa nhiệt đới là những khu rừng dày mọc gần cả hai bên đường xích đạo của trái đất.
B. Vùng cực và vùng nhiệt đới là hai vùng trên trái đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
C. Các quốc gia có rừng mưa nhiệt đới là Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Brazil, Cộng hòa Congo, Kenya, Uganda và Nigeria.
D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 8:
Chọn câu sai khi nói về sinh quyển.
A. Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến tất cả các sinh vật sống cũng như các sinh vật không sống.
B. Sự hiện diện của một đặc điểm cơ thể cụ thể cho phép động vật hoặc thực vật sống trong một môi trường sống cụ thể được gọi là sự thích nghi.
C. Động vật và thực vật thích nghi để tồn tại trong khí hậu mà chúng sống.
D. Gấu Bắc Cực có hai lớp lông dày và một lớp mỡ dày dưới da.
-
Câu 9:
Câu nào không chính xác khi nói về sinh quyển?
A. Hà Nội nằm xa đường xích đạo hơn trong khi Thành phố Hồ Chí Minh tương đối gần đường xích đạo.
B. Nhiệt độ ở các vùng ven biển không cao không thấp.
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến khí hậu tại một nơi là vị trí của nó đối với biển.
D. Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố quan trọng nhất quyết định khí hậu tại một nơi.
-
Câu 10:
Chọn câu đúng khi nói về sinh quyển.
A. Các cực của trái đất ở khoảng cách tối đa so với mặt trời.
B. Các vùng cực của trái đất nhận được nhiệt lượng tối thiểu của mặt trời, vì vậy các vùng cực của trái đất có khí hậu cực kỳ lạnh.
C. Vùng nhiệt đới và vùng địa cực là hai vùng trên trái đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
D. Tất cả những điều trên
-
Câu 11:
Câu nào sai khi nói về khí hậu của sinh quyển?
A. Không khí chứa rất ít hơi nước hoặc hơi ẩm ở các cực, do đó khí hậu vùng cực cực kỳ lạnh và khô.
B. Khí hậu có nhiệt độ rất cao và độ ẩm cao được gọi là khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu sa mạc rất nóng vào ban ngày và rất ít mưa ở những khu vực đó.
D. Khí hậu của chúng ta chỉ phụ thuộc vào vị trí của chúng ta trên trái đất.
-
Câu 12:
Câu nào sai khi nói về môi trường và thời tiết?
A. Bản tin thời tiết hàng ngày mang thông tin về nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa trong 24 giờ qua.
B. Các báo cáo thời tiết được chuẩn bị bởi nhà khoa học được gọi là các nhà khí tượng học của Cục Đo lường của Chính phủ.
C. Bản tin thời tiết cũng dự đoán thời tiết trong ngày.
D. Không có điều nào ở trên.
-
Câu 13:
A. Sa mạc luôn nằm cạnh xavan.
B. Thảo nguyên và rừng mưa nhiệt đới đều nằm dọc theo đường xích đạo.
C. Taiga và lãnh nguyên đều nằm ở Bắc bán cầu.
D. Thảm thực vật Địa Trung Hải có diện tích lớn nhất.
-
Câu 14:
Sinh quyển là một phần của Trái đất chứa sự sống. Bộ phận nào của sinh quyển?
A. không khí
B. một phần của vỏ Trái đất
C. nước bao phủ hầu hết hành tinh của chúng ta
D. tất cả những điều trên
-
Câu 15:
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
-
Câu 16:
Tới đáy đại dương và hết lớp vỏ phong hóa (trên lục địa) là
A. giới hạn dưới của khí quyển.
B. giới hạn dưới của sinh quyển.
C. giới hạn trên của sinh quyển.
D. giới hạn trên của khí quyển.
-
Câu 17:
Có bao nhiêu tính chất đúng với sinh quyển trong số các tính chất liệt kê dưới đây?1. Sinh quyền gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất
2. Sinh quyền dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt trái đất.
3. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa.
4. Sinh quyền được chia thành nhiều khu vực sinh học.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
-
Câu 18:
Ý nào dười đây không đúng với đặc điểm của sinh quyển
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất
B. Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất
C. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa
D. Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học
-
Câu 19:
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
-
Câu 20:
Khi nói về sinh quyển và khu sinh học, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất.
B. Sinh quyển gồm: địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
C. Tiêu chí phân loại khu sinh học gồm: đặc điểm địa lí và khí hậu.
D. Sinh quyển gồm 3 khu sinh học chủ yếu là: trên cạn, nước ngọt và biển.
-
Câu 21:
Nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố của sinh vật?
A. Tập trung vào nơi có thực vật mọc dầy
B. Khoảng vài chục m ở phía dưới và phía trên bề mặt đất
C. Phân bố đều trong toàn bộ sinh quyển
D. Giới hạn dưới xuống đến đáy của lớp vỏ phong hóa
-
Câu 22:
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
-
Câu 23:
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
-
Câu 24:
Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
C. Thủy quyển
D. A, B và C đều đúng
-
Câu 25:
Khi nói về sinh quyển và khu sinh học, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng.
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất.
B. Sinh quyển gồm: địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
C. Tiêu chí phân loại khu sinh học gồm: đặc điểm địa lí và khí hậu.
D. Sinh quyển gồm 3 khu sinh học chủ yếu là: trên cạn, nước ngọt và biển.
-
Câu 26:
Ý nào dười đây không đúng với đặc điểm của sinh quyển
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đât
B. Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt trái đất.
C. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa.
D. Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học.
-
Câu 27:
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Chiều dày của sinh quyển không đồng nhất trên toàn Trái Đất.
B. Chiều dày của sinh quyển không phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật không phân bố đồng đều trên toàn chiều dày của sinh quyển.
D. Sinh quyển tập trung vào nơi có thực vật mọc.
-
Câu 28:
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ôzôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
-
Câu 29:
Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp
A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
B. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
-
Câu 30:
Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là
A. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới → Đồng rêu hàn đới.
B. Rừng Taiga → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
C. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới →Rừng mưa nhiệt đới.
D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới.
-
Câu 31:
Sinh quyển là
A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí.
B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất.
C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.
D. toàn bộ sinh vật của Trái Đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
-
Câu 32:
Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên Trái Đất được gọi là:
A. Thủy quyển.
B. Khí quyển.
C. Sinh quyển.
D. Thạch quyển.
-
Câu 33:
Điều nào sau đây sai khi nói về sinh quyển?
A. Sinh quyển bao gồm địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
B. Sinh quyển dày khoảng 20 km.
C. Khí quyển là lớp không khí có chiều cao 10 - 11 km mà sinh vật có thể sống được.
D. Địa quyển là lớp đất dày khoảng vài chục mét mà sinh vật có thể sống được.
-
Câu 34:
Hậu quả của việc gia tăng nồng độ CO2 khí trong khí quyển là:
A. làm cho bức xạ nhiệt trên Trái Đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ.
B. tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái.
C. kích thích quá trình quang hợp.
D. làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai.
-
Câu 35:
Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khu sinh học nào sau đây?
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học nước mặn
D. Cả B và C
-
Câu 36:
Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng:
A. vùng nhiệt đới
B. vùng ôn đới
C. vùng cận Bắc cực
D. vùng Bắc cực
-
Câu 37:
Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào:
A. đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
B. đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
C. đặc điểm địa lí, khí hậu
D. đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khu
-
Câu 38:
Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây:
A. hiệu ứng “nhà kính”
B. trồng rừng và bảo vệ môi trường
C. sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải
D. sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều,…
-
Câu 39:
Chu trình cácbon trong sinh quyển là
A. quá trình phân giải mùn bã hữu cơ trong đất.
B. quá trình tái sinh toàn bộ vật chất hữu cơ trong hệ sinh thái.
C. quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D. quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
-
Câu 40:
Khu sinh học nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất trong sinh quyển?
A. Khu sinh học nước mặn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Biôm thềm lục địa
D. Biôm trên cạn
-
Câu 41:
Sinh quyển là
A. tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất.
B. tập hợp tất cả các cơ thể sinh vật sống trên Trái Đất, giữa chúng có mối quan hệ với nhau một cách chặt chẽ.
C. tập hợp tất cả các sinh vật sản xuất sống trên Trái Đất và các nhân tố vô sinh trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
D. tập hợp tất cả các sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải sống trên Trái Đất và các nhân tố vô sinh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
-
Câu 42:
Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ
B. Tế bào mạch cây ở rễ
C. Tế bào nội bì
D. Tế bào biểu bì
-
Câu 43:
Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.
-
Câu 44:
Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
-
Câu 45:
Lực nào sau đây đóng vai trò là lực đẩy nước từ rễ lên thân, lên lá?
A. Lực thoát hơi nước
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
D. Áp suất rễ
-
Câu 46:
Lực đóng vai trò chính cho quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước)
B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
-
Câu 47:
Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở?
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc B
-
Câu 48:
Cho một số khu sinh học:
1. Đồng rêu (Tundra).
2. Rừng lá rộng rụng theo mùa.
3. Rừng lá kim phương bắc (Taiga).
4. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A. (2) → (3) → (4) → (1).
B. (1) → (3) → (2) → (4).
C. (2) → (3) → (1) → (4).
D. (1) → (2) → (3) → (4).
-
Câu 49:
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
A. đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
B. thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
C. rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
D. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
-
Câu 50:
Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào bao gồm các tổ chức sống còn lại?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Sinh quyển.