Trắc nghiệm Quyền bình đẳng của Công dân trong một số lĩnh vực của ĐS-XH GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Phương án nào nói về khái niệm quyền tự do kinh doanh của công dân?
A. mọi công dân đều có quyền quyết định quy mô bất cứ hình thức kinh doanh nào.
B. mọi công dân đều không có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
C. công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào.
-
Câu 2:
Hành vi của doanh nghiệp B đã vi phạm đến nội dung nào: Doanh nghiệp B và C sản xuất hàng may mặc, doanh nghiệp B chấp nhận chịu lỗ để bán giá hàng may mặc thấp hơn so với giá hàng may mặc có trên thị trường.
A. Tự do liên doanh với các cá nhân.
B. Chủ động tìm kiếm thị trường.
C. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
-
Câu 3:
Nếu là X em cần phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình: X tốt nghiệp xong đến Ngân hàng B để xin việc nhưng bị từ chối vì là nữ.
A. Tố cáo sụ việc với cơ quan chức năng.
B. Cãi nhau với ông giám đốc.
C. Mang quà tới nhà ông giám đốc để năn nỉ.
D. Im lặng ra về, xin việc cơ quan khác.
-
Câu 4:
Chị T và chị D bán một số biệt dược cấm, cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, D và cán bộ p.
B. Chị T, D, M và cán bộ P.
C. Chị T, M và cán bộ P.
D. Chị T, D và M.
-
Câu 5:
Trong trường hợp sau, anh A đã vi phạm nội dung nào: A lấy danh nghĩa em trai mình là dược sĩ đứng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược và trực tiếp quản lý và bán hàng.
A. Thay đổi phương thức quản lí.
B. Cải tiến quy trình đào tạo.
C. Chủ động giao kết hợp đồng.
D. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
-
Câu 6:
Theo em, trong các lí do dưới đây, lí do từ chối nào của cơ quan đăng kí kinh doanh là phù hợp với pháp luật: L tốt nghiệp THPT nên xin mở cửa hàng thuốc tân dược nhưng bị cơ quan đăng kí kinh doanh từ chối.
A. L chưa có chứng chi hành nghề thuốc tân dược.
B. L chưa nộp thuế.
C. L chưa quen kinh doanh thuốc tân dược.
D. L mới học xong THPT.
-
Câu 7:
Anh X đã vi phạm quyền nào trong trường hợp sau: Anh A và chị B cùng đến UBND huyện C đăng kí kinh doanh: Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cán bộ phòng kinh doanh X chỉ chấp nhận lĩnh vực đăng kí kinh doanh của anh A với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi.
A. Được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
B. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh.
D. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
-
Câu 8:
Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh: Anh K và anh G đi kê khai thành lập doanh nghiệp. Được cán bộ cơ quan cấp phép H gợi ý, anh G đã "bồi dưỡng" cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ khác tên Ư cũng hứa giúp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh K không đồng ý.
A. Anh K, G, H và Ư.
B. Anh K và anh G.
C. Anh G và H.
D. Anh G, H và Ư.
-
Câu 9:
Đê đến công ty B xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trườngvà có thuê số lao động mới 14 tuổi. Công ty B đã vi phạm bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh doanh và lao động.
B. Kinh doanh và bảo vệ môi trường.
C. Kinh doanh và điều kiện làm việc.
D. Kinh doanh và việc làm.
-
Câu 10:
Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ông P trưởng đoàn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q df cả hai kinh doanh thải chất độc hại ra môii trường không qua xử lí. Bức xúc, ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút.
A. Ông T, ông Q và ông P.
B. Ông P và anh G.
C. Ông T và anh G.
D. Ông T, ông Q và anh G.
-
Câu 11:
Chị P làm bằng đại học giả rồi dùng bằng để kinh doanh thuốc tân dược do ông M thực hiện và đưa 50 triệu nhờ ông T giúp đỡ mình và loại hồ sơ của chị K. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị P, ông M và chị K.
B. Chị P, Ông M và ông T.
C. Chị P, chị K và ông T.
D. Chị P, Ông M, ông T và chị K.
-
Câu 12:
Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Ông A và B cùng đăng kí kinh doanh nhưng chị N nhận của ông A năm mươi triệu đồng nên đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông A. Phát hiện anh V làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm bất chính khiến uy tín của chị N gỉảm sút.
A. Chị N, anh V và ông B.
B. Ông A, anh V và chị N.
C. Ông A, chị N và ông B.
D. Ông A, anh V, chị N và ông B.
-
Câu 13:
Bà M và con cần dựa vào quyền bình đăng trong lĩnh vực nào? Bà M chuyển quyền quản lí doanh nghiệp cho con trai theo đúng quy định nhưng bị cơ quan chức năng từ chối.
A. Kinh doanh.
B. Gia đình.
C. Đầu tư.
D. Lao động.
-
Câu 14:
A muốn tham gia vào thành phần kinh tế nhà nước vì được quan tâm đầu tư và được pháp luật bảo hộ. B nghĩ A chưa chính xác vì theo như B tất cả các thành phần kinh tế của nước ta đều được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Ý kiến của bạn nào đúng?
A. Bạn B.
B. A và B đều sai.
C. Bạn A và B.
D. Bạn A
-
Câu 15:
K, L cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự chủ đãng ký kỉnh doanh.
B. Tự do mở rộng quy mô hinh doanh.
C. Tự do mở rộng ngành nghề kinh doanh.
D. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
-
Câu 16:
Hồ sơ của ông S hợp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật khi đăng kí kinh doanh đồ điện tử. Việc này thể hiện ông S đã
A. thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
B. chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh.
C. thúc đẩy kinh doanh phát triển.
D. thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh.
-
Câu 17:
Anh S đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kỉnh doanh: Cửa hàng của anh S được cấp giấy phép bán cà phê. Nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh S đăng kí bán thêm mặt hàng này.
A. Tích cực nhập khẩu nguyên liệu.
B. Thay đổi loại hình dọạnh nghiệp.
C. Chủ động mở rộng quy mô.
D. Tự do tuyển dụng chuyên gia.
-
Câu 18:
Trong trường hợp sau, chị L đã vi phạm nội dung nào: Chị L đã tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ rồi tự mở cơ sở riêng dưới danh nghĩa của công ty Z.
A. Chủ động liên doanh, liên kết.
B. Độc lập tham gia đàm phán.
C. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
D. Phổ biến quy trình kĩ thuật.
-
Câu 19:
Những ai trong trường hợp sau không vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lí gây ô nhiễm môi trường. Ông P đã nhận tiền của ông T nên chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại.
A. Ông T, ông Q và ông P.
B. Ông P và anh G.
C. Ông Q.
D. Ông T, ông Q và anh G.
-
Câu 20:
Theo Bộ luật Lao động 2012, hợp đồng lao động có mấy loại hợp đồng lao động?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 21:
Nhân viên nghiệp vụ gian thử việc là bao lâu đối với công việc có chức danh nghề?
A. Không quá 30 ngày.
B. Không quá 20 ngày.
C. Không quá 50 ngày.
D. Không quá 40 ngày.
-
Câu 22:
Mứcc lương thử việc ít nhất phải bằng bao nhiêu mức lương của việc làm?
A. 90%
B. 85%
C. 50%
D. 70%
-
Câu 23:
Việt Nam có những chính sách giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động dân tộc thiểu số thuộc quyền bình đẳng..........
A. Học tập.
B. Kinh doanh.
C. Lao động.
D. Chính trị.
-
Câu 24:
Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cần được xét giảm thuế, đây là trách nhiệm của
A. Nhà nước.
B. mọi người.
C. công dân.
D. nhân dân.
-
Câu 25:
Chị T thuê các cháu nhỏ học cấp 2 gần nhà gấp quần áo của khách giặt ủi để tiết kiệm chi phí thuê nhân viên. Chị T đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị.
B. Lao động.
C. Học tập.
D. Kinh doanh.
-
Câu 26:
Chị V bị ốm phải nghỉ là trong thời gian dài nên bị công ty X sa thải, công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. Cả A và B đều đúng.
-
Câu 27:
Nhà nước ưu tiên giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số là một trong những trách nhiệm của Nhà nước trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Học tập.
B. Kinh doanh.
C. Lao động.
D. Chính trị.
-
Câu 28:
Muốn tiết kiệm chi phí thuê nhân viên, anh D thuê các cháu nhỏ học cấp 2 gần nhà rửa bát cho quán phở của mình. Anh D đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lao động.
B. Học tập.
C. Kinh doanh.
D. Chính trị.
-
Câu 29:
Cần dựa vào đâu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong lao động?
A. Luật lao động.
B. Luật viên chức.
C. Luật tổ chức chính quyền địa phương.
D. Luật công chức.
-
Câu 30:
Trong quá trình nghỉ do thai sản, công ty V, công ty V đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực........
A. Học tập.
B. Kinh doanh.
C. Chính trị.
D. Lao động.
-
Câu 31:
Hoàn thành nội dung câu sau: Nghiêm cấm không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm thuộc nội dung quyền bình đẳng về........
A. bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 32:
Lao động nữ không được sử dụng vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm thuộc nội dung quyền bình đẳng về
A. Lao động.
B. Chính trị.
C. Học tập.
D. Kinh doanh.
-
Câu 33:
Phương án naò dưới đây thể hiện bình đẳng trong lao động giữa nam và nữ?
A. Tiêu chuẩn tuyển dụng.
B. Cơ hội tiếp cận việc làm.
C. Điều kiện lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 34:
Người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với nhau về việc làm có trả công, điều kiện lao động,... được gọi là gì?
A. học tập.
B. kinh doanh.
C. hợp đồng lao động.
D. lao động.
-
Câu 35:
Có mấy nguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng lao động?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 36:
Nguyên tắc quan trọng nhất trong giao kết hợp đồng là..........
A. Bình đẳng.
B. Công khai.
C. Trách nhiệm.
D. Dân chủ.
-
Câu 37:
Công ty K đã vi phạm quyền bình trong lĩnh vực nào khi loại hồ sơ chị E khi thấy chị có bầu?
A. Chính trị.
B. Kinh doanh.
C. Học tập.
D. Lao động.
-
Câu 38:
Giám đốc công ty Y đã đuổi việc anh D vì anh theo đạo Cao Đài, giám đốc công ty Y đã vi phạm quyền bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Cả A và B đều đúng.
-
Câu 39:
Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi với những người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao là thể hiện sự bình đẳng về.........
A. thực hiện quyền lao động.
B. giao kết hợp đồng lao động.
C. lao động nam và lao động nữ.
D. Cả A và B đều đúng.
-
Câu 40:
Anh T là người dân tộc Dao nên bị loại hồ sơ, công ty trên đã vi phạm quyền bình trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Lao động.
B. Kinh doanh.
C. Chính trị.
D. Học tập.
-
Câu 41:
A đang học lớp 12 xin nghỉ đi làm công nhân nhà máy may gần nhà để giúp đỡ gia đình, điều này thể hiện sự bình đẳng trong
A. giao kết hợp đồng lao động.
B. thực hiện quyền lao động.
C. kinh doanh.
D. lao động nam và lao động nữ.
-
Câu 42:
Một trong các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là ............
A. Công bằng.
B. Dân chủ.
C. Trách nhiệm.
D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
-
Câu 43:
Anh T tự ý nghỉ việc không có lí do khi chưa hết hạn hợp đồng nên công ti G yêu cầu anh nghỉ việc và bồi thường. Quyết định của công ty G không vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. Bình đẳng trong việc tổ chức lao động.
C. Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm.
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
-
Câu 44:
Công ty B đã thường xuyên đưa chất thải chưa qua xử lý ra môi trường và bí mật thuê một số lao động mới 14 tuổi. Công ty B đã vi phạm bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh doanh và bảó vệ môi trường.
B. Kinh doanh và lao động.
C. Kinh doanh và điều kiện làm việc.
D. Kinh doanh và việc làm.
-
Câu 45:
A có trình độ chuyên môn cao, làm việc hiệu quả hơn anh B nên được giám đốc xét tăng cao hơn. Giám đốc công ty Z đã thực hiện đúng nội đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Thực hiện quyền lao động.
B. Thay đổi nhân sự.
C. Tuyển dụng chuyện gia.
D. Nâng cao trình độ.
-
Câu 46:
Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động: Vợ chồng anh M và chị H cùng làm việc trong công ty Z. Anh M đã yêu cầu chị H nghỉ việc chăm con và lo cho gia đình. Mẹ anh M đã nhờ bà A, mẹ của Giám đốc công ty Z để bảo con trai buộc phải sa thải chị H.
A. Anh M và giám đốc công ty Z.
B. Mẹ con anh M.
C. Giám đốc công ty Z.
D. Anh B, bà A.
-
Câu 47:
L mới 13 tuổi bị bố bắt nghỉ học đi làm việc tại quá karaoke. L thường xuyên được ông chủ cho đi tiếp khách bà được trả rất nhiều tiền. và bị ép sử dụng ma túy. Bố L đã thuê D đến đập phá nhà H và tung tin quán X chứa chấp gái mại dâm. Ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. L và bố L.
B. Chủ quán X, bố L.
C. Chủ quán X và H.
D. Bạn L.
-
Câu 48:
Giám đốc công ty S đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc. Quyết định của giám đốc Công ty S đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây trong lao động?
A. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
B. Lựa chọn việc làm cùa lao động nữ.
C. Được hưởng các chế độ xã hội của người lao động.
D. Bình đẳng trong hợp đồng lao động.
-
Câu 49:
Đâu là hành vi vi phạm quyền bình đẳng gỉữa nam và nữ trong lao động?
A. Làm mọi công việc không phân bỉệt điều kiện làm việc.
B. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau.
D. Ưu tiên lao động nữ trong những vỉệc liên quan đến chức năng làm mẹ.
-
Câu 50:
Giám đốc X đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào trong trường hợp sau? Giám đốc doanh nghiệp X không được chị N đáp lại dù nhiều lần tỏ tình, tức tối, anh đã điều chuyển chị xuống làm ở bộ phận pha chế hóa chất mà không có phụ cấp độc hại.
A. Lao động.
B. Đãi ngộ.
C. Việc làm.
D. Tài chính.