Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Hãy chỉ ra một trong những mối nguy lớn nhất mà Nhật phải gánh giữa thế kỉ XIX ?
A. Sự xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Tình trạng mất mùa, đói kém liên miên.
C. Sự xuất hiện giai cấp tư sản.
D. Sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây.
-
Câu 2:
Nguy cơ lớn nhất đối với Nhật Bản vào giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Tình trạng mất mùa, đói kém liên miên.
B. Sự xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Sự xuất hiện giai cấp tư sản.
D. Sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây.
-
Câu 3:
Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 đứng đầu là chế độ Mạc Phủ nhưng nhanh chóng suy yếu và lụi tàn vào năm ?
A. Năm 1868
B. Năm 1869
C. Năm 1870
D. Năm 1871
-
Câu 4:
Thiên hoàng Minh Trị là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống ông lên nắm quyền vào năm ?
A. Năm 1865
B. Năm 1866
C. Năm 1867
D. Năm 1868
-
Câu 5:
Thiên hoàng Minh Trị là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống ông mất vào ngày ?
A. Ngày 28
B. Ngày 29
C. Ngày 30
D. Ngày 31
-
Câu 6:
Thiên hoàng Minh Trị là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống ông sinh vào ngày?
A. Ngày 3
B. Ngày 4
C. Ngày 5
D. Ngày 6
-
Câu 7:
Thiên hoàng Minh Trị là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản ông trị vì vào năm?
A. Năm 1865
B. Năm 1866
C. Năm 1867
D. Năm 1868
-
Câu 8:
Theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống Minh Trị đứng hàng thứ?
A. 122
B. 123
C. 124
D. 125
-
Câu 9:
Thiên hoàng Minh Trị xếp vị trí thứ mấy ?
A. 122
B. 123
C. 124
D. 125
-
Câu 10:
Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền từ năm ?
A. Năm 1865
B. Năm 1866
C. Năm 1867
D. Năm 1868
-
Câu 11:
Thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn?
A. Bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé
B. Tiếp tục con đường trì trệ
C. Canh tân
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 12:
Đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực Nhật Bản đứng trước mấy lựa chọn?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
-
Câu 13:
Giữa lúc chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây có hành động gì?
A. Ép Nhật Bản phải mở cửa
B. Ép Nhật Bản phải mở cảng
C. Ép Nhật Bản phải đóng cảng
D. Ép Nhật Bản phải nhượng bộ
-
Câu 14:
Chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ đã có hành động gì?
A. Ép Nhật Bản phải mở cửa
B. Ép Nhật Bản phải mở cảng
C. Ép Nhật Bản phải đóng cảng
D. Ép Nhật Bản phải nhượng bộ
-
Câu 15:
Tình hình xã hội gay gắt của Nhật giai đoạn giữa thế kỉ XIX gây nên?
A. Nhân dân nổi dậy biểu tình
B. Mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt
C. Chiến tranh bùng nổ
D. Chế độ Mạc Phủ khủng hoảng
-
Câu 16:
Hãy cho biết vào thế kỉ XIX dưới sự trì vì của Tôkugaoa Yeasư Nhật Bản vẫn là quốc gia?
A. Phong kiến
B. Quân chủ
C. Chuyên chế
D. Dân chủ
-
Câu 17:
Đến giữa thế kỉ XIX Nhật Bản vẫn là quốc gia theo chế độ?
A. Phong kiến
B. Quân chủ
C. Chuyên chế
D. Dân chủ
-
Câu 18:
Trong xã hội Nhật đầu thế kỉ 19, giai cấp nào trong xã hội bị phong kiến khống chế?
A. Nô lệ
B. Thị dân
C. Nông dân
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến là?
A. Nô lệ
B. Nông dân
C. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
D. Tầng lớp tư sản công nghiệp
-
Câu 20:
Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX tầng lớp nào trong xã hội phát triển nhanh nhưng không có quyền lực chính trị?
A. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
B. Tầng lớp tư sản công nghiệp
C. Qúy tộc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 21:
Đầu thế kỉ XIX xã hội Nhật Bản tồn tại bao nhiêu mối mâu thuẫn?
A. Một mâu thuẫn
B. Hai mâu thuẫn
C. Ba mâu thuẫn
D. Bốn mâu thuẫn
-
Câu 22:
Hãy cho biết dưới thời tướng quân Tôkugaoa Yeasư trong xã hội các tầng lớp nhân dân có đời sống như thế nào?
A. Khổ cực
B. Phát triển nhanh chóng
C. Mâu thuẫn với các tầng lớp cao
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 23:
Tầng lớp nào dưới đây xuất hiện ngày càng nhiều?
A. Tư sản
B. Tầng lớp tư sản công nghiệp
C. Tầng lớp tư sản nông nghiệp
D. Bình dân thành thị
-
Câu 24:
Chính quyền Mạc phủ bị các nước đế quốc phương Tây như Anh, Pháp bắt kí hiệp ước gì?
A. Hiệp ước bất bình đẳng
B. Hiệp ước lao động
C. Hiệp ước nô lệ
D. Hiệp ước nhường thuộc địa
-
Câu 25:
Hãy xác định mốc thời gian mà chính quyền Mạc phủ ngày càng suy yếu?
A. Đầu thế kỷ XIX
B. Giữa thế kỷ XIX
C. Thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
-
Câu 26:
Hoa Kỳ và các nước Phương Tây đã khiến chế độ Mạc Phủ suy yếu vào năm?
A. Năm 1685
B. Năm 1868
C. Năm 1687
D. Năm 1688
-
Câu 27:
Hãy cho biết đến giai đoạn nào Mạc chính quyền Mạc phủ ngày càng suy yếu?
A. Năm 1685
B. Năm 1868
C. Năm 1687
D. Năm 1688
-
Câu 28:
Mạc Phủ chấm dứt thời kì huy hoàng vào năm?
A. Năm 1685
B. Năm 1868
C. Năm 1687
D. Năm 1688
-
Câu 29:
Chế độ Mạc phủ chấm dứt sự tồn tại vào thời gian nào?
A. 12/1866.
B. 5/1867.
C. 1/1868.
D. 3/1869.
-
Câu 30:
Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ Tôkugaoa được cơ cấu như thế nào?
A. Thiên hoàng có vị trí tối cao và nắm mọi quyền hành.
B. Vua đứng đầu Mạc phủ
C. Các Đai-my-ô đứng đầu Mạc phủ và đóng vai trò quan trọng về quân sự.
D. Dòng học Tôkưgaoa, đại diện là Sôgun đứng đầu Mạc phủ và nắm mọi quyền hành
-
Câu 31:
Đầu thế kỉ XIX Mạc Phủ được cơ cấu như thế nào?
A. Thiên hoàng có vị trí tối cao và nắm mọi quyền hành.
B. Vua đứng đầu Mạc phủ.
C. Các Đai-my-ô đứng đầu Mạc phủ và đóng vai trò quan trọng về quân sự.
D. Dòng học Tôkưgaoa, đại diện là Sôgun đứng đầu Mạc phủ và nắm mọi quyền hành
-
Câu 32:
Mạc Phủ được hình thành như thế nào?
A. Thiên hoàng có vị trí tối cao và nắm mọi quyền hành.
B. Vua đứng đầu Mạc phủ.
C. Các Đai-my-ô đứng đầu Mạc phủ và đóng vai trò quan trọng về quân sự.
D. Dòng học Tôkưgaoa, đại diện là Sôgun đứng đầu Mạc phủ và nắm mọi quyền hành.
-
Câu 33:
Mạc phủ được hiểu như thế nào?
A. Thiên hoàng có vị trí tối cao và nắm mọi quyền hành.
B. Vua đứng đầu Mạc phủ.
C. Các Đai-my-ô đứng đầu Mạc phủ và đóng vai trò quan trọng về quân sự.
D. Dòng học Tôkưgaoa, đại diện là Sôgun đứng đầu Mạc phủ và nắm mọi quyền hành.
-
Câu 34:
Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ai là người đứng đầu?
A. Thiên Hoàng.
B. Sô-gun.
C. Sa-mu-rai.
D. Đai-my-ô.
-
Câu 35:
Người có thực quyền trong chế độ Mạc phủ là ai?
A. Thiên Hoàng.
B. Sô-gun.
C. Sa-mu-rai.
D. Đai-my-ô.
-
Câu 36:
Dưới sự cai trị của chế độ Mạc phủ Tôkugaoa Nhật Bản là một nước?
A. Phong kiến quân phiệt.
B. Chuyên chế.
C. Công nghiệp phát triển.
D. Tư bản chủ nghĩa.
-
Câu 37:
Cho đến đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ Tôkugaoa tầng lớp tư sản thương nghiệp có gì đặc sắc ?
A. Ngày càng giàu có
B. Tạo ra nhiều của cải
C. Tầng lớp tư sản thương nghiệp ra đời từ lâu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 38:
Tầng lớp tư sản thương nghiệp có đặc điểm?
A. Tầng lớp tư sản thương nghiệp ra đời từ lâu
B. Tạo ra nhiều của cải
C. Ngày càng giàu có
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 39:
Hãy chọn miêu tả đúng về tầng lớp tư sản thương nghiệp?
A. Tầng lớp tư sản thương nghiệp ra đời từ lâu
B. Tạo ra nhiều của cải
C. Ngày càng gìau có.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 40:
Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX có bao nhiêu giai cấp mới được ra đời?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
-
Câu 41:
Sự xuống cấp của các giai cấp đã dẫn đến điều gì xảy ra?
A. Sự suy yếu của chế độ cai trị
B. Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
C. Mâu thuẫn giai cấp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 42:
Chế độ Mạc phủ Tôkugaoa chứng kiến tầng lớp nào vừa bị suy giảm thế lực, đời sống gặp nhiều khó khăn?
A. Tầng lớp Samurai
B. Tầng lớp Đaimio
C. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
D. Tầng lớp tư sản công nghiệp
-
Câu 43:
Dưới thời của tướng quân Tôkugaoa Yeasư trong các tầng lớp giai đoạn đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ Tôkugaoa tầng lớp nào đời sống gặp nhiều khó khăn?
A. Tầng lớp Samurai
B. Tầng lớp Đaimio
C. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
D. Tầng lớp tư sản công nghiệp
-
Câu 44:
Thời đại của tướng quân Tôkugaoa Yeasư là sự suy yếu trầm trọng và khủng hoảng của chế độ xã hội Nhật thì tầng lớp nào trong xã hội bị suy giảm thế lực?
A. Tầng lớp Samurai
B. Tầng lớp tư sản công nghiệp
C. Tầng lớp Đaimio
D. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
-
Câu 45:
Hãy cho biết trong tình hình khủng hoảng xã hội Nhật thì tầng lớp nào trong xã hội bị suy giảm thế lực?
A. Tầng lớp Samurai
B. Tầng lớp tư sản công nghiệp
C. Tầng lớp Đaimio
D. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
-
Câu 46:
Đầu thế kỉ XIX dưới sự cai trị của tướng quân Tôkugaoa Yeasư tầng lớp nào trong xã hội Nhật có số lượng quý tộc phong kiến lớn?
A. Tầng lớp Samurai
B. Tầng lớp tư sản công nghiệp
C. Tầng lớp Đaimio
D. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
-
Câu 47:
Miêu tả đúng nhất về tầng lớp Đaimio trong xã hội là?
A. Quản lí các lãnh địa trong nước
B. Quý tộc phong kiến lớn
C. Có quyền lực tuyệt đối trong các lãnh địa.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 48:
Đầu thế kỉ XIX dưới chế độ Mạc phủ Tôkugaoa đến trước năm 1868 có bao nhiêu tầng lớp chính trong xã hội ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
-
Câu 49:
Hãy xác định dưới sự lãnh đạo của Mạc phủ Tôkugaoa chế độ vẫn được duy trì trong xã hội là ?
A. Đẳng cấp
B. Dân chủ
C. Chuyên chế
D. Quân chủ
-
Câu 50:
Hãy cho biết đầu thế kỉ XIX chế độ vẫn được duy trì trong xã hội là ?
A. Đẳng cấp
B. Dân chủ
C. Chuyên chế
D. Quân chủ