Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Theo chính sách bành trướng xâm lược Nhật gây chiến với nước nào dưới đây vào năm 1894?
A. Trung Quốc
B. Triều Tiên
C. Bắc Kinh
D. Nga
-
Câu 2:
Cho đến năm 1895 Nhật đã kết thúc sự kiện lịch sử gì?
A. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
B. Hiến pháp mới được công bố
C. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào buôn bán
D. Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên
-
Câu 3:
Năm 1874 gắn liền với sự kiện lịch sử gì tại Nhật Bản?
A. Hiến pháp mới được công bố
B. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
C. Nhật xâm lược Đài Loan.
D. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán
-
Câu 4:
Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên từ năm?
A. Năm 1894
B. Năm 1895
C. Năm 1896
D. Năm 1897
-
Câu 5:
Những chính sách giáo dục mà Thiên Hoàng Minh Trị đã cho thi hành bao gồm?
A. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
B. Chú trọng khoa học – kĩ thuật trong giảng dạy
C. Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây
D. A,B,C đều đúng
-
Câu 6:
Những chính sách quân sự được Thiên Hoàng Minh Trị thi hành trong Minh Trị Duy tân bao gồm?
A. Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
B. Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
C. Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 7:
Những chính sách về kinh tế được thi hành của Thiên Hoàng Minh Trị bao gồm?
A. Xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
B. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
C. Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 8:
Những cải cách về chính trị của Thiên Hoàng Minh Trị trong Cách mạng Minh Trị là?
A. Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ
B. Lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
C. Ban hành Hiến pháp 1889.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 9:
Trước năm 1868 chính trị Nhật Bản có những thay đổi nào đáng kể?
A. Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến
B. Các nước phương Tây dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.
C. Nhà vua được tôn là Thiên hoàng, có vị tối cao nhưng quyền hành chủ yếu thuộc về Tướng quân.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Từ giữa thế kỉ XIX chính trị Nhật Bản có những thay đổi nào đáng kể?
A. Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến
B. Các nước phương Tây dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.
C. Nhà vua được tôn là Thiên hoàng, có vị tối cao nhưng quyền hành chủ yếu thuộc về Tướng quân.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 11:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, xã hội Nhật Bản có những biến động cụ thể nào?
A. Tầng lớp tư sản công nghiệp hình thành và ngày càng giàu.
B. Các nhà công thương lại không có quyền lực về chính trị.
C. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tình hình chung của xã hội Nhật Bản là gì?
A. Tầng lớp tư sản công nghiệp hình thành và ngày càng giàu.
B. Các nhà công thương lại không có quyền lực về chính trị.
C. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của xã hội Nhật Bản là gì?
A. Tầng lớp tư sản công nghiệp hình thành và ngày càng giàu.
B. Các nhà công thương lại không có quyền lực về chính trị.
C. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền công nghiệp Nhật Bản là gì?
A. Ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hoá phát triển
B. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Xuất hiện các công trường thủ công quy mô lớn.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Trước năm 1868 đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A. Nông nghiệp lạc hậu
B. Công nghiệp phát triển
C. Thương mại hàng hóa
D. Sản xuất quy mô lớn
-
Câu 16:
Nhật thi hành chính sách xâm lược vào thời gian nào?
A. Thế kỷ XX
B. Đầu thế kỷ XX
C. Giữa thế kỷ XX
D. Cuối thế kỷ XX
-
Câu 17:
Hiến pháp mới được công bố tại Nhật vào thời gian nào?
A. Ngày 11/2/1889
B. Ngày 11/3/1889
C. Ngày 11/4/1889
D. Ngày 11/5/1889
-
Câu 18:
Ngày 11 tháng 2 năm 1889 tại Nhật Bản xảy ra sự kiện gì?
A. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
B. Hiến pháp mới được công bố
C. Hiến pháp mới được công bố
D. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán
-
Câu 19:
Năm 1889 xảy ra sự kiện gì ở Nhật Bản?
A. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
B. Hiến pháp mới được công bố
C. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào buôn bán
D. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán
-
Câu 20:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn?
A. Đế quốc chủ nghĩa.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốcc phong kiến quân phiệt.
-
Câu 21:
Những điều mà Minh Trị Duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị chưa thể giải quyết được là?
A. Theo chủ nghĩa đế quốc và đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình
B. Kinh tế - chính trị của tầng lớp quý tộc vẫn được duy trì
C. Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.
D. A,B,C đều đúng
-
Câu 22:
Những tồn đọng mà chính sách của Cách mạng Minh Trị chưa thể giải quyết là?
A. Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt
B. Kinh tế - chính trị của tầng lớp quý tộc vẫn được duy trì
C. Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.
D. A,B,C đều đúng
-
Câu 23:
Hạn chế của cuộc cách mạng mà Thiên hoàng Minh Trị đề xướng là?
A. Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt
B. Kinh tế - chính trị của tầng lớp quý tộc vẫn được duy trì
C. Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.
D. A,B,C đều đúng
-
Câu 24:
Từ thành công của cuộc duy tân cải cách Minh Trị hãy chỉ ra tính chất của nó?
A. Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản
B. Diễn ra dưới hình thức cải cách cách, canh tân đất nước.
C. Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 25:
Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản quy định thể chế chính trị của Nhật Bản là gì?
A. Quân chủ.
B. Cộng hòa.
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa tổng thống.
-
Câu 26:
Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo ban hành Hiến pháp Đại Nhật Bản vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 2 năm 1889
B. Ngày 10 tháng 2 năm 1889
C. Ngày 11 tháng 2 năm 1889
D. Ngày 12 tháng 2 năm 1889
-
Câu 27:
Thiên hoàng Minh Trị ban hành Hiến pháp vào thời gian nào?
A. Ngày 11 tháng 2 năm 1889
B. Ngày 12 tháng 2 năm 1889
C. Ngày 13 tháng 2 năm 1889
D. Ngày 14 tháng 2 năm 1889
-
Câu 28:
Hiến pháp Đại Nhật Bản được thông qua vào thời gian nào?
A. Ngày 11 tháng 2 năm 1889
B. Ngày 12 tháng 2 năm 1889
C. Ngày13 tháng 2 năm 1889
D. Ngày 14 tháng 2 năm 1889
-
Câu 29:
Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản được Thiên Hoàng Minh Trị thông qua vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 2 năm 1889.
B. Ngày 11 tháng 2 năm 1889.
C. Ngày 12 tháng 2 năm 1889.
D. Ngày 13 tháng 2 năm 1889.
-
Câu 30:
Hiến Pháp của Nhật Bản được thông qua vào thời gian nào?
A. Ngày 01 tháng 2 năm 1889.
B. Ngày 10 tháng 2 năm 1889.
C. Ngày 11 tháng 2 năm 1889.
D. Ngày 21 tháng 2 năm 1889.
-
Câu 31:
Thiên Hoàng Minh Trị cho thực hiện hàng loại các chính sách kể từ sau khi?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
-
Câu 32:
Nguyên nhân khách quan khiến Thiên hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách là?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
-
Câu 33:
Động lực nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện Cải cách Minh Trị?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
-
Câu 34:
Tại sao Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện Cải cách Minh Trị?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
-
Câu 35:
Tại sao Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loại cải cách?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
-
Câu 36:
Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loạt cải cách là?
A. Do đề nghị của các đại thần
B. Chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
C. Muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi
D. Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
-
Câu 37:
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật đầu thế kỉ XX là?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
-
Câu 38:
Đặc điểm của chủ nghĩa đề quốc Nhật cuối thế kỉ XIX là?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốcc phong kiến quân phiệt.
-
Câu 39:
Sau công cuộc Cải cách Minh Trị tầng lớp Samurai xây dựng nước Nhật bằng con đường nào?
A. Sức mạnh quân sự
B. Sức mạnh kinh tế.
C. Truyền thống văn hoá lâu đời.
D. Sức mạnh áp chế về chính trị
-
Câu 40:
Từ những thắng lợi của Minh Trị Duy tân, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh của?
A. Sức mạnh quân sự
B. Sức mạnh kinh tế.
C. Truyền thống văn hoá lâu đời.
D. Sức mạnh áp chế về chính trị
-
Câu 41:
Quá trình tập trung trong ngân hàng đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền đem lại ảnh hưởng gì cho đời sống kinh tế?
A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.
B. Sự phát triên nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật.
C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
D. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
-
Câu 42:
Vai trò của các công ty độc quyền tác động đến điều gì ở Nhật Bản?
A. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
B. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội.
C. Lũng đoạn về chính trị
D. Chi phối nền kinh tế.
-
Câu 43:
Ý nghĩa của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
A. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
B. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội.
C. Lũng đoạn về chính trị.
D. Chi phối nền kinh tế.
-
Câu 44:
Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX đã đem đến điều gì cho Nhật Bản?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triên nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.
-
Câu 45:
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong ngân hàng đã đưa đến sự ra đời?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triên nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.
-
Câu 46:
Quá trình tập trung trong thương nghiệp dẫn đến điều gì cho nền kinh tế Nhật?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 47:
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp dẫn đến điều gì cho nền kinh tế Nhật?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 48:
Quá trình tập trung trong công nghiệp dẫn đến điều gì cho nền kinh tế Nhật?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 49:
Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ đã đem đến điều gì cho kinh tế Nhật?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 50:
Quá trình tập trung trong công nghiệp đã tạo nên?
A. Sự ra đời những công ty độc quyền
B. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
C. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
D. Tất cả đều đúng