Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Trong xã hội xuất hiện các tầng lớp nào?
A. Tầng lớp tư sản
B. Tầng lớp tư sản thương nghiệp
C. Tầng lớp tư sản công nghiệp
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 2:
Thành thị và hải cảng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa như thế nào ?
A. Thụt lùi
B. Nhanh chóng
C. Xuất hiện các công trường thủ công quy mô lớn.
D. Xuất hiện các tầng lớp
-
Câu 3:
Hãy cho biết nhận định nào dưới đây miêu tả về sự phát triển ở các hải cảng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ?
A. Nhanh chóng
B. Xuất hiện các tầng lớp
C. Xuất hiện các công trường thủ công quy mô lớn.
D. Thụt lùi
-
Câu 4:
Ở các hải cảng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển như thế nào?
A. Nhanh chóng
B. Xuất hiện các tầng lớp
C. Thụt lùi
D. Xuất hiện các công trường thủ công quy mô lớn.
-
Câu 5:
Ở các thành thị, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng như thế nào?
A. Xuất hiện các công trường thủ công
B. Công trường thủ công quy mô lớn
C. Xuất hiện các thành thị, hải cảng buôn bán tấp nập
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 6:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng như thế nào?
A. Xuất hiện các công trường thủ công
B. Công trường thủ công quy mô lớn
C. Xuất hiện các thành thị, hải cảng buôn bán tấp nập
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 7:
Biểu hiện của việc quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng là?
A. Xuất hiện các công trường thủ công
B. Công trường thủ công quy mô lớn
C. Xuất hiện các thành thị, hải cảng buôn bán tấp nập
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 8:
Các nước thực dân có thái độ như thế nào đối với Nhật Bản?
A. Hợp tác
B. Ủng hộ
C. Xâm lược
D. Đòi hòi Nhật Bản mở cửa
-
Câu 9:
Tokugawa Ieyasu người sáng lập và cũng là vị tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa, ông lên nắm quyền vào năm?
A. Năm 1500
B. Năm 1600
C. Năm 1700
D. Năm 1800
-
Câu 10:
Tokugawa Ieyasu người sáng lập và cũng là vị tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa mất vào năm ?
A. Năm 1614
B. Năm 1615
C. Năm 1616
D. Năm 1617
-
Câu 11:
Tokugawa Ieyasu người sáng lập và cũng là vị tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa sinh vào năm ?
A. Năm 1541
B. Năm 1542
C. Năm 1543
D. Năm 1544
-
Câu 12:
Dưới thời tướng quân Tôkugaoa Yeasư tốc độ sản xuất tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Thụt lùi
B. Nhanh chóng
C. Phát triển với nhiều công trường thủ công
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 13:
Sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển như thế nào?
A. Nhanh chóng
B. Thụt lùi
C. Phát triển với nhiều công trường thủ công
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 14:
Chọn đáp án đúng khi miêu tả vị trí hình thành nền kinh tế chủ nghĩa đầu tiên của Nhật Bản đầu thế kỉ XIX?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 15:
Từ đâu nền kinh tế chủ nghĩa phát triển nhanh chóng?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 16:
Thị trường nào khiến mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 17:
Hãy cho biết từ đâu mà mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 18:
Nơi nào mà mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 19:
Ở đâu mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển?
A. Thành thị, hải cảng
B. Cảng giao thương
C. Nông thôn
D. Các thành thị nông thôn
-
Câu 20:
Đáp án miêu tả đúng tình hình kinh tế Nhật Bản là?
A. Ở các thành thị, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
B. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
C. Mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 21:
Vị tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa không có điều nào dưới đây?
A. Ông sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837
B. Ông thay đổi được toàn bộ tình hình của hính quyền Mạc phủ
C. Là vị tướng quân thứ 16 của Nhật Bản
D. Ông góp phần trong phong trào cải cách chính quyền Mạc phủ đã già cỗi
-
Câu 22:
Chọn đáp án không đúng khi miêu tả về vị tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa?
A. Ông sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837
B. Mất ngày 22 tháng 11 năm 1913
C. Là vị tướng quân thứ 16 của Nhật Bản
D. Ông góp phần trong phong trào cải cách chính quyền Mạc phủ đã già cỗi
-
Câu 23:
Hãy chọn nhận định sai khi nói về công nghiệp Nhật Bản dưới thời tướng quân Tôkugaoa Yeasư?
A. Công nghiệp ở các thành thị, hải cảng bị thu hẹp
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 24:
Công nghiệp Nhật Bản dưới thời tướng quân Tôkugaoa Yeasư có gì nổi bật?
A. Công nghiệp ở các thành thị, hải cảng bị thu hẹp
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 25:
Công nghiệp Nhật Bản đầu thế kỉ XIX không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
B. Công nghiệp ở các thành thị, hải cảng bị thu hẹp
C. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 26:
Chọn đáp án sai khi miêu tả tình hình công nghiệp Nhật Bản?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
B. Công nghiệp ở các thành thị, hải cảng bị thu hẹp
C. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 27:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về công nghiệp Nhật Bản?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
B. Công nghiệp ở các thành thị, hải cảng bị thu hẹp
C. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 28:
Hãy chọn nhận định không đúng khi miêu tả nông nghiệp Nhật Bản?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề
C. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 29:
Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về tình hình nông nghiệp Nhật Bản?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất hiện đại
B. Địa chủ hỗ trợ bóc lột nhân dân lao động
C. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 30:
Công nghiệp Nhật Bản dưới thời chế độ Mạc phủ Tôkugaoa có điểm gì đặc biệt?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công nghiệp phát triển ở các thành thị, hải cảng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 31:
Hãy chọn nhận định nào miêu tả đúng tình hình công nghiệp Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công nghiệp phát triển ở các thành thị, hải cảng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 32:
Hãy cho biết công nghiệp Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX có những thay đổi nào nổi bật?
A. Công nghiệp phát triển ở các thành thị, hải cảng
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 33:
Tình hình công nghiệp Nhật Bản có những thay đổi như thế nào?
A. Công nghiệp: ở các thành thị, hải cảng
B. Công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 34:
Nông nghiệp Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Tôkugaoa có những thay đổi gì?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
C. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 35:
Chọn nhận định miêu tả đúng tình hình nông nghiệp Nhật Bản?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề
C. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 36:
Nông nghiệp Nhật Bản có những thay đổi gì từ nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề
C. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 37:
Tình trạng nông nghiệp của Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX diễn ra như thế nào?
A. Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.
B. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề.
C. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 38:
Tình hình kinh tế Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Nông nghiệp sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hoá phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 39:
Tokugawa Yoshinobu mất vào năm ?
A. Năm 1913
B. Năm 1914
C. Năm 1915
D. Năm 1916
-
Câu 40:
Tokugawa Yoshinobu đứng vị trí thứ mấy trong hàng ngũ tướng quân của Mạc phủ Tokugawa?
A. Thứ 12
B. Thứ 13
C. Thứ 14
D. Thứ 15
-
Câu 41:
Các lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng là?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Xã hội
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 42:
Đầu thế kỉ XIX Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng ai là người quản lý đất nước vào giai đoạn này?
A. Minamoto no Yoritomo
B. Ashikaga Takauji
C. Tokugawa Ieyasu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 43:
Chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được vị Sô- gun nào cầm quyền?
A. Minamoto no Yoritomo
B. Ashikaga Takauji
C. Tokugawa Ieyasu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 44:
Tướng quân Nhật Bản giai đoạn đầu thế kỉ XIX là?
A. Minamoto no Yoritomo
B. Ashikaga Takauji
C. Tokugawa Ieyasu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 45:
Mặc dù đứng đầu nhà nước là Thiên Hoàng nhưng quyền lực là của?
A. Thiên hoàng
B. Vua
C. Quốc hội
D. Tướng quân
-
Câu 46:
Đầu thế kỉ XIX chế độ mạc phủ Tokugawa Ieyasu chịu khủng hoảng trầm trọng ở lĩnh vực nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Xã hội
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 47:
Chính trị Nhật Bảnthời chế độ Mạc phủ Tôkugaoa có gì đặc biệt?
A. Nhật Bản vẫn là một nước quân chủ chuyên chế.
B. Nhật Bản duy trì tồn tại hai đảng
C. Nhật chuyển mình sang thể chế dân chủ
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 48:
Hãy cho biết vào giai đoạn nào Nhật Bản phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng?
A. Thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa
D. Cuối thế kỉ XIX
-
Câu 49:
Hãy cho biết chế độ Mạc phủ Tokugawa Ieyasu đối mặt với khủng hoảng ở giai đoạn nào?
A. Thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
-
Câu 50:
Chế độ Mạc phủ Tokugawa Ieyasu lâm vào tình trạng khủng hoảng các lĩnh vực nào chịu ảnh hưởng nặng nề?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Xã hội
D. Toàn diện