Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nhật đã bắt tay với những nước nào để phát triển trong các chương trình về vũ trụ?
A. Mĩ
B. Nga
C. Đức
D. Mỹ, Nga
-
Câu 2:
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật Nhật Bản đã bắt tay với bao nhiêu nước để phát triển?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 3:
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển các nước khác không chỉ có tư bản mà còn có Việt Nam cần học hỏi là?
A. Các công ty năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao, chi phí cho quốc phòng thấp.
B. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển.
C. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
D. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới.
-
Câu 4:
Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển thần kì của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố nào?
A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài
B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế
C. Đầu tư phát triển giáo dục con người
D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước
-
Câu 5:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế nào dưới đây tạo điều kiện cho Nhật tập trung phát triển kinh tế?
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
C. Vai trò quản lí của Nhà nước.
D. Ít chi phí cho quốc phòng.
-
Câu 6:
Nhân tố khác biệt giữa Nhật Bản và các nước tư bản khác trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc là?
A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
C. Vai trò quản lí của Nhà nước.
D. Ít chi phí cho quốc phòng.
-
Câu 7:
Sau chiến tranh thế giới thứ II lần lượt các nước tư bản chiếm ưu thế về kinh tế nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản là vì?
A. Vai trò điều tiết quản lý của nhà nước
B. Đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật cao
C. Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao
D. Áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
-
Câu 8:
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ 20 có tác động như thế nào đến xu thế phát triển của thế giới sau khi Mĩ phát động chiến tranh lạnh?
A. Góp phần vào sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
B. Thúc đẩy các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
C. Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới đa cực
D. Củng cố nền hòa bình an ninh thế giới
-
Câu 9:
Lý do nào Mỹ quyết định năm 1951 kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?
A. Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
-
Câu 10:
Lý do nào từ một nước phe Trục Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?
A. Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
-
Câu 11:
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu 1945 - 1952 sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc là?
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ
B. Tái chiếm thuộc địa cũ
C. Hướng về châu Á
D. Mở rộng quan hệ toàn cầu
-
Câu 12:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ sau khi thế chiến Thứ II (1939 - 1945) kết thúc?
A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ.
-
Câu 13:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc đến năm 1952 là?
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
-
Câu 14:
Nguyên nhân nào dưới đây không nằm trong mục đích thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
-
Câu 15:
Nhật Bản đã triển khai xu hướng “hướng về châu Á” trên cơ sở một nền kinh tế phát triển nhằm tạo ra một đường lối ngoại giao độc lập vào thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Những năm 90 của thế kỉ XX.
-
Câu 16:
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã triển khai xu hướng “hướng về châu Á” tuy nhiên chính sách này được đề ra không phải vì?
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
-
Câu 17:
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với Tây Âu như thế nào?
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
-
Câu 18:
Nếu như Mĩ đầu tư rất lớn cho hoạt động nghiên cứu khoa học thì Nhật Bản rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản bằng cách?
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
-
Câu 19:
Sức mạnh nào đóng vai trò quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt mức “thần kì” sau chiến tranh?
A. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Các công ty Nhật Bản có tằm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị tường thế giới.
D. Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.
-
Câu 20:
Là những nước khôn khéo Tây Âu và Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố nào để phát triển kinh tế?
A. Đẩy mạnh khai thác, bóc lột thuộc địa.
B. Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.
C. Sự viện trợ của Mĩ.
D. Đầu tư phát triển con người.
-
Câu 21:
Sự trỗi dậy của kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc được nguyên nhân khách quan nào thúc đẩy?
A. Đẩy mạnh khai thác, bóc lột thuộc địa.
B. Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.
C. Sự viện trợ của Mĩ.
D. Đầu tư phát triển con người.
-
Câu 22:
Sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XX tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật đạt được là?
A. 120 tỉ USD.
B. 161 tỉ USD.
C. 172 tỉ USD.
D. 183 tỉ USD.
-
Câu 23:
Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
A. Những năm 50 của thế kỉ XX.
B. Những năm 60 của thế kỉ XX.
C. Những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Những năm 80 của thế kỉ XX.
-
Câu 24:
Vì sao Nhật Bản chỉ đầu tư 1% GDP trong tổng GDP cho lĩnh vực quốc phòng?
A. Nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần.
B. Nằm trong “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
C. Lãnh thổ nhỏ hẹp, tài nguyên khoáng sản không nhiều.
D. Dân cư đông nên không cần thiết đầu tư nhiều vào quốc phòng.
-
Câu 25:
Điều gì tạo nên sự khác biệt trong lối đầu tư ngân sách phát triển của Nhật so với các nước tư bản khác?
A. Đầu tư công nghệ
B. Đầu tư cho chinh phục vũ trụ
C. Đầu tư cho con người
D. Đầu tư cho các phát minh hạt nhân
-
Câu 26:
Nếu như đối với sự phát triển kinh tế của Mĩ thì Khoa học - kĩ thuật thì nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là?
A. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Các công ty Nhật Bản có tằm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị tường thế giới.
D. Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.
-
Câu 27:
Xuyên suốt quá trình phát triển đất nước yếu tố nào đã tạo nên sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Vai trò của nhân tố con người
D. Chi phí cho quốc phòng ít
-
Câu 28:
Yếu tố nào được xem là vốn quý nhất, đồng thời là “công nghệ cao nhất” của Nhật Bản quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Vai trò của nhân tố con người
D. Chi phí cho quốc phòng ít
-
Câu 29:
Điểm tương đồng sau khi tham chiến của Tây Âu và Nhật Bản nhận về sau chiến tranh là?
A. Kiệt quệ, khủng hoảng
B. Phát triển không ổn định
C. Chậm phát triển
D. Phát triển nhanh
-
Câu 30:
Tình hình kinh tế- xã hội của Tây Âu và Nhật Bản ngay sau khi bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (39 - 45) kết thúc là?
A. Kiệt quệ, khủng hoảng
B. Phát triển không ổn định
C. Chậm phát triển
D. Phát triển nhanh
-
Câu 31:
Vì nguyên nhân nào Nhật Bản từ một nước phe Trục lại thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ.
B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng.
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
-
Câu 32:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc lý do nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ.
B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng.
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
-
Câu 33:
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc đến năm 1973 là?
A. Mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu.
B. Tăng cường hợp tác với các nước châu Âu.
C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-
Câu 34:
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952 là?
A. Mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu.
B. Tăng cường hợp tác với các nước châu Âu.
C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-
Câu 35:
Lĩnh vực nào tiêu tốn nhiều ngân sách đầu tư của Nhật Bản?
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
-
Câu 36:
Khác với các nước tư bản khác tốc độ phát triển về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật luôn đi đầu là vì?
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
-
Câu 37:
Ý nào sau đây là thách thức đến từ bên ngoài của Nhật Bản đối với sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1952-1973?
A. Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu
B. Sự tàn phá của thiên tai
C. Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu
D. Thiếu thị trường
-
Câu 38:
Ý nào sau đây là thách thức nội tại của Nhật Bản đối với sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1945-1952?
A. Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu
B. Sự tàn phá của thiên tai
C. Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu
D. Thiếu thị trường
-
Câu 39:
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản xuyên xuốt từ năm 1973 đến năm 2000 là gì?
A. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái.
B. Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với trình độ kinh tế.
D. Nền kinh tế phát triển chậm lại nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
-
Câu 40:
Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1973 - 2000 khác xa đối với giai đoạn trước?
A. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái.
B. Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với trình độ kinh tế.
D. Nền kinh tế phát triển chậm lại nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
-
Câu 41:
Giai đoạn 1973 - 1991 chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điều nào vẫn giữ lại từ chính sách giai đoạn 1952 - 1973?
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa
B. Toàn cầu hóa
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D. Xu hướng hướng về châu Á
-
Câu 42:
Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991?
A. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á
B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước ASEAN
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 43:
Giai đoạn 1952– 1973 chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điều nào vẫn giữ lại từ chính sách giai đoạn 1945 – 1952?
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa
B. Toàn cầu hóa
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D. Xu hướng hướng về châu Á
-
Câu 44:
Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ giai đoạn 1945 – 1952 khác gì với trước chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. Kí kết hợp hiệp ước hòa bình Xan Phranxico
C. Kết thúc chế độ chiếm đóng của đồng minh vào năm 1952.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 45:
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 - 1973 khác gì so với giai đoạn 1945 - 1952?
A. Phát triển thần kì
B. Khủng hoảng
C. Phát triển chậm lại
D. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái
-
Câu 46:
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 khác gì so với giai đoạn 1952 - 1973?
A. Phát triển thần kì
B. Khủng hoảng
C. Phát triển chậm lại
D. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái
-
Câu 47:
Xu hướng hướng về châu Á là xu hướng đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn nào?
A. 1945 - 1952
B. 1952 - 1973
C. 1973 - 1991
D. 1991 - 2000
-
Câu 48:
Tháng 8-1977 được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản học thuyết nào đã dọn đường cho sự trở về này?
A. Hiệp ước hòa bình và hữu nghị Nhật -Trung.
B. Học thuyết Kai-phu.
C. Học thuyết Phucađa.
D. Học thuyết Hayatô.
-
Câu 49:
Xu hướng hướng về châu Á đã manh nha qua học thuyết nào của Nhật Bản?
A. Hiệp ước hòa bình và hữu nghị Nhật -Trung.
B. Học thuyết Kai-phu.
C. Học thuyết Phucađa.
D. Học thuyết Hayatô.
-
Câu 50:
Giai đoạn 1973 - 1991 điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là?
A. Đa dạng hóa, đa phương hóa
B. Toàn cầu hóa
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D. Xu hướng hướng về châu Á