Trắc nghiệm Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Cho 2,3 g Na tác dụng với H2O thu được V lít khí đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 5,6 lít
-
Câu 2:
Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng hết với oxi. Thể tích oxi tham gia phản ứng (đktc)
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 5,6 lít
-
Câu 3:
Kim loại natri tác dụng với bao nhiêu chất sau: HCl, O2, Cl2, Br2, KOH?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Cho Na tác dụng với I2. Điều kiện để phản ứng xảy ra là
A. Nhiệt độ phòng
B. 0oC
C. > 100oC
D. Nhiệt độ bất kì
-
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm để tiêu hủy các mẩu Na dư, trong các cách sau đây cách nào đúng?
A. Cho vào máng nước thải
B. Cho vào dầu hỏa
C. Cho vào cồn=960
D. Cho vào dung dịch NaOH
-
Câu 6:
Cách bảo quản Na đúng nhất
A. Để ngoài không khí
B. Ngâm trong dầu hỏa
C. Ngâm trong rượu
D. Để trong chai đen, kín
-
Câu 7:
Cho Na tác dụng với dung dịch brom dư thu được 1,03 g muối. Khối lương Na tham gia phản ứng là
A. 0,23 g
B. 2,3 g
C. 4,6 g
D. 0,115 g
-
Câu 8:
Cho Na tác dụng với Clo nung nóng. Hiện tượng phản ứng xảy ra là:
A. Natri nóng chảy cháy sáng trong khí clo
B. Natri phản ứng dịu nhẹ với khí clo
C. Natri phản ứng tỏa nhiều nhiệt khi tác dụng với khí clo đun nóng
D. Natri tác dụng mãnh liệt với khí clo khi tiếp xúc.
-
Câu 9:
Cho 2,3 g Na đun nóng trong khí clo thu được m g muối. Giá trị của m là:
A. 5,85 g
B. 2,95 g
C. 11,7 g
D. 8,775 g
-
Câu 10:
Cho Na tác dụng với khí clo trong bình nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra với hiệu ứng nhiệt:
A. ΔH = 0
B. ΔH > 0
C. ΔH < 0
D. Không xác định
-
Câu 11:
Cho m g K tác dụng với 9,4 g phenol phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,9 g
B. 0,39 g
C. 1,95 g
D. 0,195 g
-
Câu 12:
Cho 3,9 g K tác dụng với 100 ml dung dịch CH3COOH 1M. Dung dịch sau phản ứng nhỏ vài giọt phenolphtalein. Dung dịch sẽ thu được sẽ thay đổi như thế nào?
A. Từ trắng sang không màu
B. Không màu sang màu hồng
C. Màu hồng sang không màu
D. Màu đỏ sang màu trắng
-
Câu 13:
Cho K tác dụng với 100 gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng H2 sinh ra là 0,1g . Vậy C% dung dịch muối thu được là:
A. 8,11%
B. 9,52%
C. 0,952 %
D. 0,82%
-
Câu 14:
ho K tác dụng với dung dịch CH3OH thu được 22,4 lít khí đktc. Khối lượng CH3OH tham gia phản ứng là:
A. 6,4 g
B. 3,2 g
C. 1,6g
D. 12,8g
-
Câu 15:
Cho K tác dụng với các chất sau: H2O; CH3OH; CH3COOH; Na2SO4; KOH; Fe; K. Số phản ứng cho sản phẩm là chất khí là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Cho K tác dụng lần lượt các dung dịch sau: FeCl3; NaOH; C2H5OH; Zn(NO3)2. Số phản ứng xảy ra không thu được muối là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Cho 5,85 g K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16 g
B. 1,6 g
C. 8 g
D. 0,8 g
-
Câu 18:
Khi cho K lần lượt vào các dung dịch FeCl3; Fe(NO3)3; NaCl; AgNO3; KNO3; H2O thì số phản ứng xảy ra kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Khi cho K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc kết tủa đem nung trong không khí thu được chất rắn X. Chất rắn X là:
A. Fe
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3
-
Câu 20:
Cho K tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch muối chì nitrat 0,2M thu được kết tủa X. Nung kết tủa X trong không khí thu được m g chất rắn đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 4,46 g
B. 2,23 g
C. 0,446g
D. 0,223 g
-
Câu 21:
Khi cho kim loại K vào dung dịch Pb(NO3)2 thì sẽ xảy ra hiện tượng
A. ban đầu có xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa trắng, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. chỉ có sủi bọt khí.
-
Câu 22:
Các ion nào sau đây có cấu hình 1s22s22p63s23p6:
A. Na+
B. K+
C. Ba2+
D. Li+
-
Câu 23:
Khi cho K dư vào 3 cốc dựng dung dịch FeCl3; Zn(NO3)2; Al2(SO4)3 thì hiện tượng xảy ra ở 3 cốc là:
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa
C. Kết tủa tan
D. A và C
-
Câu 24:
Khi cho K tác dụng vừa đủ với dung dịch muối kẽm nitrat thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch muối A thu được 1,01 g chất rắn. Khối lượng K tham gia phản ứng là:
A. 0,39 g
B. 3,9 g
C. 1,95 g
D. 0,195 g
-
Câu 25:
Khi cho 3,9 g K tác dụng với 200 g dung dịch muối kẽm nitrat. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra và chất kết tủa X. Khối lượng dung sau phản ứng là:
A. 202,3 g
B. 200 g
C. 202,2 g
D. 198,95 g
-
Câu 26:
Cho K tác dụng dung dịch muối nhôm nitrat thu được kết tủa trắng X. Cho kết tủa X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được muối Y. Muối Y có công thức là
A. KNO3
B. KAl(OH)4
C. Al(NO3)3
D. Al
-
Câu 27:
Cho K tác dụng với 200 ml dung dịch Al(NO3)3 thu được 7,45 g muối X. Nồng độ mol/l của Al(NO3)3 là:
A. 1M
B. 0,167M
C. 0,25M
D. 0,125M
-
Câu 28:
Khi cho K vào 3 cốc dựng dung dịch FeCl3; ZnSO4; Al(NO3)3 thì hiện tượng không xảy ra ở 3 cốc là:
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa
C. Không có hiện tượng
D. Kết tủa tan
-
Câu 29:
Cho K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được V lít khí thoát ra đktc. Cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng với Oxi dư thu được 1,8 g nước. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 5,6 lít
D. 3,36 lít
-
Câu 30:
Khi cho K tác dụng với 200 ml dung dịch muối sắt(II)nitrat thu được 9 g kết tủa. Nồng độ dung dịch sắt(II)nitrat là:
A. 1M
B. 2M
C. 0,5M
D. 0,25M
-
Câu 31:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt(II)nitrat. Phương trình phản ứng xảy ra là:
A. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2KN{O_3}\; + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Fe{{\left( {OH} \right)}_2}}\)
B. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\; \to {\rm{ }}KN{O_3}\; + {\rm{ }}Fe}\)
C. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}KN{O_3}\; + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Fe}\)
D. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\; \to {\rm{ }}KN{O_3}\; + {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}}\)
-
Câu 32:
Cho kim loại K tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M thu được m g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,98 g
B. 4,9 g
C. 2,45 g
D. 0,49 g
-
Câu 33:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối đồng(II)nitrat thu được khí X. Dẫn khí X qua các chất sau: ZnO; CuO; Fe; Fe2O3. X phản ứng được với bao nhiêu chất trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 34:
Khi cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2 thu được 2,24 lít khí đktc. Khối lượng kim loại K tham gia phản ứng là:
A. 3,9 g
B. 0,39 g
C. 7,8 g
D. 0,78 g
-
Câu 35:
Cho K tác dụng vừa đủ với với 100 ml dung dịch CrCl3 thu được V lít khí H2 đktc. Dẫn toàn bộ H2 qua Fe2O3 nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,8 g. Nồng độ dung dịch CrCl3 tham gia phản ứng là
A. 1M
B. 2,25M
C. 2,5M
D. 1,5M
-
Câu 36:
Khi cho K tác dụng với crom(III)sunfat thu được kết tủa X. Cho kết tủa X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z. Cho HCl tác dụng với dung dịch Z thu được kết tủa là:
A. Crom(II)oxit
B. Crom(III)oxit
C. Crom(II)hidroxit
D. Crom(III)hidroxit
-
Câu 37:
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3; Al; Al(OH)3
B. Zn; Al; NaCl
C. Cr2O3; AlCl3; Al2O3
D. CrCl3; BaCl2; CuSO4
-
Câu 38:
Khi cho kim loại K dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 thì sẽ xảy ra hiện tượng
A. ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa lục xám.
C. ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa lục xám, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. chỉ có sủi bọt khí.
-
Câu 39:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 16 g
B. 1,6g
C. 10,67 g
D. 0,8 g
-
Câu 40:
Khi cho K vào cốc dựng dung dịch FeCl3 thì kết tủa thu được có màu gì?
A. Màu trắng
B. Màu xám
C. Màu nâu đỏ
D. Màu xanh
-
Câu 41:
Nhóm các kim loại nào sau đây không tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm:
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Mg, Fe, Zn.
C. Ba, Na, K, Ca.
D. K, Na, Ca, Zn.
-
Câu 42:
Khi cho K dư vào 3 cốc dựng dung dịch CrCl3; ZnCl2; Al2(SO4)3 thì hiện tượng xảy ra ở 3 cốc là:
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa
C. Kết tủa tan
D. A và C
-
Câu 43:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối kẽmclorua thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X đi qua CuO nung nóng. Khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm đi 0,8 g. Khối lượng K tham gia phản ứng là:
A. 0,975 g
B. 1,95 g
C. 3,9 g
D. 0,39 g
-
Câu 44:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối kẽm sunfat. Phương trình phản ứng xảy ra là:
A. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}ZnC{l_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Zn{{\left( {OH} \right)}_2}}\)
B. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}ZnC{l_2}\; \to {\rm{ }}2KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}Zn}\)
C. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}ZnC{l_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Zn}\)
D. Không xảy ra phản ứng
-
Câu 45:
Cho K tác dụng dung dịch muối nhôm clorua thu được kết tủa trắng X. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với HCl thu được kết tủa Z. Kết tủa thu Z là:
A. Na
B. Al
C. Al(OH)3
D. Al, Al(OH)3
-
Câu 46:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch AlCl3 thu đượckết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 1,7 g
B. 0,17
C. 3,4 g
D. 0,34 g
-
Câu 47:
Khi cho K dư vào cốc dựng dung dịch AlCl3 thì dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH
B. KCl
C. KAlO2
D. Cả A, B, C
-
Câu 48:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được V lít khí thoát ra đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 1,68 lít
D. 0,56 lít
-
Câu 49:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt(II)clorua thu được kết tủa X. Nung kết tủa X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Chất rắn Z là:
A. Fe3O4
B. Fe
C. FeO
D. Fe2O3
-
Câu 50:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt (II) clorua. Phương trình phản ứng xảy ra là:
A. \({\;2K{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Fe{{\left( {OH} \right)}_2}}\)
B. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}2FeC{l_2}\; \to {\rm{ }}KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_3}\; + {\rm{ }}Fe}\)
C. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}\; + {\rm{ }}Fe}\)
D. \({2K{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_3}\; \to {\rm{ }}KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_2}}\)