Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Hiện tượng khi dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư?
A. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại.
B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần, khi đun nón dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện.
C. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
D. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
-
Câu 2:
Phản ứng trong 4 phản ứng sau vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là gì?
A. FeSO4 + HNO3
B. KOH + Ca(HCO3)2
C. MgS + H2O
D. BaO + NaHSO4
-
Câu 3:
Hóa chất khử tính cứng trong 2 cốc là gì?
Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3-
Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+
A. Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
B. Đun sôi một hồi lâu 2 cốc
C. Cho vào 2 cốc một lượng dư dung dịch Na2CO3
D. Cho vào 2 cốc dung dịch NaHSO4
-
Câu 4:
Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 thế thì hiện tượng quan sát được là gì?
A. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại.
B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần, khi đun nón dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện.
C. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
D. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
-
Câu 5:
Chỉ ra phát biểu sai về kim loại kiềm, kiềm thổ?
A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.
C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.
D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.
-
Câu 6:
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA đâu chính xác nhất?
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
-
Câu 7:
Cho Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch: Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, FeCl3, CaCl2, NaHCO3, KHSO4; số dung dịch tạo ra kết tủa là bao nhiêu?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
-
Câu 8:
Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp K2CO3 0,05 M và KHCO3 0,15 M vào 150 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224,0.
B. 336,0.
C. 268,8.
D. 168,0.
-
Câu 9:
Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na2CO3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong Z là
A. Ba(HCO3)2 và NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. NaHCO3 và Na2CO3.
-
Câu 10:
Chất được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng là
A. thạch cao nung.
B. thạch cao sống.
C. thạch cao khan.
D. đá vôi.
-
Câu 11:
Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời
A. Na2CO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl
-
Câu 12:
Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ
A. Natri.
B. Bari.
C. Nhôm.
D. Kali.
-
Câu 13:
Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. HCl.
B. KNO3
C. NaCl.
D. Na3PO4
-
Câu 14:
Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là
A. Zn
B. Ca
C. Fe
D. Mg
-
Câu 15:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K
B. Ba
C. Al
D. Ca
-
Câu 16:
Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?
A. HNO3.
B. KCl
C. NaNO3.
D. Na2CO3.
-
Câu 17:
Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. CaO.
D. CaCl2.
-
Câu 18:
Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100oC, áp suất khí quyển).
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.
-
Câu 19:
Cho Ca vào dung dịch Ca(HCO3)2 hiện tượng là
A. Không có phản ứng xảy ra.
B. Ca tan có khí H2 bay ra.
C. Ca tan có khí H2 bay ra và có kết tủa trắng.
D. Ca tan có khí H2 bay ra và có kết tủa trắng, kết tủa tan một phần.
-
Câu 20:
Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
-
Câu 21:
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl
B. Na2SO4.
C. NaOH
D. NaNO3
-
Câu 22:
Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl
B. NaOH
C. KCl
D. BaSO4
-
Câu 23:
Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch KOH thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ
B. màu tím
C. màu xanh
D. màu vàng
-
Câu 24:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Na
C. Cu
D. Ag
-
Câu 25:
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO
-
Câu 26:
Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3
B. RO2
C. R2O
D. RO
-
Câu 27:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
A. IA
B. IIA
C. IIIA
D. VA
-
Câu 28:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA
B. IIA
C. IIIA
D. VA
-
Câu 29:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s32s22p63s1.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s32p63s2.
D. 1s22s22p63s1.
-
Câu 30:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p63s23p1.
D. 1s22s22p53s1.
-
Câu 31:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 32:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 33:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1.
B. ns1.
C. ns2np2.
D. ns2.
-
Câu 34:
Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Na+.
D. K+.
-
Câu 35:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2np1.
D. (n-1)dx nsy.
-
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 6,46 gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 1,792 khí H2 (đktc). Trung hòa dung dịc Y cần dùng dung dịch chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M, tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là
A. 11,72
B. 13,14
C. 16,98
D. 15,56
-
Câu 37:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,224
B. 0,112
C. 0,448
D. 0,896
-
Câu 38:
Cho m gam Na vào nước dư, thu được 4,032 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 6,21
B. 4,14
C. 2,76
D. 8,28
-
Câu 39:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 vào nước dư, sau khi các phản ứng xày ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 14,64
B. 12,80
C. 25,60
D. 23,76
-
Câu 40:
Đốt cháy 6,4 gam Ca trong oxi, sau một thời gian, thu được 8,0 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào nước dư, thấy thoát ra a mol khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,03
B. 0,09
C. 0,12
D. 0,06
-
Câu 41:
Hòa tan hết 9,2 gam kim loại M vào nước dư, sau phản ứng thu được 5,152 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Ba
C. Ca
D. K
-
Câu 42:
Hòa tan 7,8 gam kim loại M vào lượng nước dư, thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca
B. Na
C. K
D. Ba
-
Câu 43:
Hòa tan 39 gam K vào 362 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 15,47%.
B. 13,97%.
C. 14,00%.
D. 14,04%.
-
Câu 44:
Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính khử mạnh.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
C. Do có tính khử mạnh, các kim loại kiềm khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
D. Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
-
Câu 45:
Hòa tan hết một mẩu Ba trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 26,48
B. 18,64
C. 28,44
D. 33,10
-
Câu 46:
Trường hợp hợp nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
D. Cho CaCO3 vào dung dịch HCl loãng, dư.
-
Câu 47:
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại như Na, Ca và Mg được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. Tính khử của Na mạnh hơn K.
C. Natri khử được cation Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
D. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được MgO thành Mg.
-
Câu 48:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4, xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
(c) Các kim loại kiềm tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
(d) NaHCO3 có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 49:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Canxi hiđroxit dùng sản xuất clorua vôi để tẩy trắng và khử trùng.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
D. Thạch cao khan có công thức là CaSO4.H2O.
-
Câu 50:
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun nóng.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
C. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.