Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Điều nào sau đây không đúng với canxi ?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2
D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl
-
Câu 2:
Cho các kim loại: Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào để nhận biết các kim loại đó
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. dung dịch CuSO4
D. nước
-
Câu 3:
Canxi có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau:
A. Lục phương
B. Lập phương tâm khối
C. Lập phương tâm diện
D. Tứ diện đều
-
Câu 4:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại Ca thuộc nhóm
A. IA
B. IIIA
C. IVA
D. IIA
-
Câu 5:
Để điều chế Ca từ CaCO3 cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 6:
Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. \({\;Ca{{\left( {OH} \right)}_2}\; + {\rm{ }}C{O_2}\; \to {\rm{ }}CaC{O_3}\; + {\rm{ }}{H_2}O}\)
B. \({CaO{\rm{ }} + {\rm{ }}C{O_2}\; \to {\rm{ }}CaC{O_3}}\)
C. \({CaC{O_3}\; + {\rm{ }}C{O_2}\; + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}Ca{{\left( {HC{O_3}} \right)}_2}}\)
D. \({CaO{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}Ca{{\left( {OH} \right)}_2}}\)
-
Câu 7:
Khi đốt cháy canxi sẽ tạo thành canxi oxit hay còn gọi là
A. vôi sống
B. vôi tôi
C. dolomit
D. thạch cao
-
Câu 8:
Điều nào sau đây không đúng với canxi ?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2
D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl
-
Câu 9:
Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
A. dung dịch CuSO4 vừa đủ
B. dung dịch HCl vừa đủ
C. dung dịch NaOH vừa đủ
D. H2O
-
Câu 10:
Mg cháy trong khi CO2 tạo ra một chất bột màu đen. Chất bột màu đen là
A. Mg
B. MgO
C. MgCO3
D. C
-
Câu 11:
:Cho các phát biểu sau:
(a). Nung nóng KClO3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.
(b). Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.
(c). Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570 độ C thu được oxit sắt từ và khí H2.
(d). Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e). Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.
(f). Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của Mg nhưng không được dùng H2O
(g). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng.
(h). Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc.
Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 12:
Cho 7,8 g Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng thu được 14,2 g chất rắn. Thể tích khí SO2 (đktc) tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 5,6 lít
D. 3,36 lít
-
Câu 13:
Cho Mg tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch ZnCl2 thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư thu được 26,85 g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch ZnCl2 tham gia phản ứng là:
A. 0,75M
B. 0,5 M
C. 0,25 M
D. 0,1 M
-
Câu 14:
Ngâm một thanh kim loại Mg có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch ZnCl2 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì khối lượng dung dịch ZnCl2 giảm 0,76 gam. Khối lựợng của thanh kim loại sau phản ứng là
A. 10,76 g
B. 10,26 g
C. 11,5 g
D. 17,6 g
-
Câu 15:
Cho m g Mg tác dụng với dung dịch kem clorua thu được 9,75 g chì. Giá trị của m là:
A. 3,6g
B. 1,2 g
C. 2,4 g
D. 0,36g
-
Câu 16:
Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Zn(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9
B. 44,4
C. 25,4
D. 29,6
-
Câu 17:
Ngâm một lá Mg trong dung dịch có hòa tan 7,56 gam Zn(NO3)2. Phản ứng xong khối lượng lá Mg tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là
A. 1,30gam
B. 40,00gam
C. 3,25gam
D. 69,78 gam
-
Câu 18:
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO3) và AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là:
A. \(Fe,\;Cu{(N{O_3})_2},AgN{O_3}\)
B. \(Mg,\;Fe,\;Cu{(N{O_3})_2}\)
C. \(Mg,\;Cu(N{O_3}),{\rm{ }}AgN{O_3}\)
D. \(Mg,{\rm{ }}Fe{\rm{ }},{\rm{ }}AgN{O_3}\)
-
Câu 19:
Cho các chất sau: NaOH; Cu(NO3)2; Mg; CuO; Na2SO4; NaCl. Dung dịch kẽm sunfat vào các chất trên. Số phản ứng xảy ra:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 20:
Cho 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch ZnSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là
A. 0,02M
B. 0,04M
C. 0,05M
D. 0,10M
-
Câu 21:
Cho các kim loại sau: Al; Mg ; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch kẽm sunfat là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 22:
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Mg mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A. FeSO4
B. CuSO4
C. Fe2(SO4)3
D. AgNO3
-
Câu 23:
Kim loại không tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Na
-
Câu 24:
Nhúng một thanh Mg có khối lượng 8 gam vào 500 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,84 gam. Nồng độ mol/l của AgNO3 trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,027M
B. 0,02 M
C. 0,04 M
D. 0,023M
-
Câu 25:
Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol Pb(NO3)2 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dung dịch muối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 31,4 g
B. 16,2 g
C. 18,8 g
D. 14,8 g
-
Câu 26:
Cho bột Mg vào dung dịch Pb(NO3)3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. \({Mg{{\left( {N{O_3}} \right)}_2},{\rm{ }}Pb{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
B. \({Pb{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
C. \({Mg{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}}\)
D. \({{H_2}O;{\rm{ }}Mg{{\left( {N{O_3}} \right)}_2},{\rm{ }}Pb{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
-
Câu 27:
Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối Fe(NO3)2 và Pb(NO3)2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 23,2g
B. 22,3 g
C. 24,6 g
D. 19,8 g
-
Câu 28:
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa CuSO4 và PbSO4 đến khi phản ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. \({Fe,{\rm{ }}CuS{O_4}\;,{\rm{ }}PbS{O_4}}\)
B. \({Mg,{\rm{ }}Fe{\rm{ }},{\rm{ }}CuS{O_4}.}\)
C. \({Mg,{\rm{ }}CuS{O_4}\;,{\rm{ }}PbS{O_4}}\)
D. \({Mg,{\rm{ }}Fe{\rm{ }},{\rm{ }}PbS{O_4}}\)
-
Câu 29:
Ngâm một thanh Mg sạch trong 200ml dung dịch PbSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Mg ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,83 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch PbSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,05M
B. 0,0625M
C. 0,50M
D. 0,625M
-
Câu 30:
Ngâm một thanh Mg sạch trong 200ml dung dịch PbSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Mg ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 1,2 g
B. 1,83 g
C. 0,8 g
D. 2,4 g
-
Câu 31:
Ngâm một thanh Mg trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh Mg tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là
A. 1
B. 0,001
C. 0,04
D. 0,2
-
Câu 32:
Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 1,6g. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Cu
-
Câu 33:
Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch Cu(NO3)2lấy dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng có khối lượng là
A. 6,4 gam
B. 3,2 gam
C. 8,6 gam
D. 5,4 gam
-
Câu 34:
Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Các muối trong Z là
A. \({Cu{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\;;{\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
B. \({Mg{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}\;;{\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
C. \({Al{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}\;;{\rm{ }}Cu{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
D. \({Al{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}\;;{\rm{ }}Mg{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}\)
-
Câu 35:
Nhúng một thanh kim loại Mg sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy thanh Mg ra, làm khô, thấy khối lượng thanh Mg tăng 1 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 2,8 gam
C. 1,2 gam
D. 0,6 gam
-
Câu 36:
Ngâm một kim loại Mg trong dung dịch CuCl2. Nếu biết khối lượng đồng bám trên thanh Mg là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam
B. 6 gam
C. 2,4 gam
D. 12 gam
-
Câu 37:
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Giá trị của m là:
A. 0,24 gam
B. 0,48 gam
C. 0,12 gam
D. 0,72 gam
-
Câu 38:
Ngâm một thanh Mg sạch trong 200ml dung dịch FeCl3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy Mg ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng Mg tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch FeCl3 đã dùng là
A. 0,05M
B. 0,0625M
C. 0,20M
D. 0,625M
-
Câu 39:
Hai kim loại đều phản ứng với FeCl3 giải phóng sắt là
A. Al và Mg
B. Cu và Zn
C. Pb và Mg
D. Ni và Al
-
Câu 40:
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Mg, không thể dùng một lượng dư dung dịch
A. H2SO4 đặc
B. FeCl3
C. AgNO3
D. HCl
-
Câu 41:
Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất, lấy thanh Mg ra cân lại thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam so với ban đầu. Cô đặc dung dịch đến khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,13
C. 1,15
D. 1,43
-
Câu 42:
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh Mg. Sau một khoảng thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam
B. 2,48 gam
C. 4,13 gam
D. 1,49 gam
-
Câu 43:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, Fe(NO3)3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 1 muối và chất rắn Z . Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 46,82 gam
B. 56,42 gam
C. 46,44 gam
D. 52,22 gam
-
Câu 44:
Cho 4,32 g Mg tác dụng với 100 ml dung dịch sắt(III)sunfat, phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ sắt(III)sunfat tham gia phản ứng là
A. 0,6 M
B. 1,2 M
C. 1,8M
D. 2,4M
-
Câu 45:
Cho Mg tác dụng vừa đủ với sắt(III)sunfat. Sau phản ứng thu được 5,6 g sắt. Khối lượng Mg tham gia phản ứng là:
A. 1,2 g
B. 2,4 g
C. 3,6 g
D. 4,8 g
-
Câu 46:
Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 4 gam. Khối lương Mg đã tan vào dung dịch. là
A. 34g
B. 20g
C. 24g
D. 12g
-
Câu 47:
Cho Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)sunfat dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33 g kết tủa. Khối lượng sắt(III)sunfat tham gia phản ứng là;
A. 2 g
B. 1,33 g
C. 2,66 g
D. 4g
-
Câu 48:
Cho Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat dư. Phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng trao đổi
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng oxi hóa khử
D. Phản ứng axit – bazo
-
Câu 49:
Muối tạo thành khi cho Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat dư là:
A. Mg(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. Cả A, B, C
-
Câu 50:
Cho 2,4 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch sắt(III)clorua thu được 2 muối . Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 9,5 g
B. 25,4 g
C. 34,9 g
D. 36,6 g