Trắc nghiệm Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n) có 6 nhóm gen liên kết. Xét ba thể đột biến số lượng NST là thể một, thể ba và thể tam bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân theo thứ tự thể một, thể ba và thể tam bội là
A. 22, 26, 36.
B. 10, 14, 18
C. 11, 13, 18.
D. 5, 7, 15.
-
Câu 2:
Loài cải củ có bộ nST lưỡng bội 2n = 18. Thể đơn bội của loài có số NST trong tế bào là:
A. 18
B. 27
C. 9
D. 36
-
Câu 3:
Đột biến được ứng dụng để cấy gen của NST loài này sang NST loài khác là:
A. Lặp đoạn NST.
B. Đột biến dị bội thể.
C. Chuyển đoạn trên một NST.
D. Đột biến đa bội thể
-
Câu 4:
Có bao nhiêu đặc điểm thể hiện sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến NST?
1. Xảy ra ở cấp độ phân tử và thường có tính thuận nghịch.
2. Đa số là có hại và thường được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
3. Xảy ra một cách ngẫu nhiên.
4. Đa số đột biến ở trạng thái lặn nên khó phát hiện.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 5:
Cho một thí nghiệm như sau: Trên một cây tất cả các cành ra lá đều bình thường, duy nhất một cành có lá to. Cắt một đoạn cành lá to này đem trồng, người ta thu được cây có tất cả lá đều to. Giả thuyết nào sau đây giải thích đúng hiện tượng trên?
A. Cây lá to được hình thành do đột biến đa bội.
B. Cây lá to được hình thành do đột biến gen.
C. Cây lá to được hình thành do đột biến lệch bội.
D. Cây lá to được hình thành do đột biến cấu trúc
-
Câu 6:
Nhờ hiện tượng đa bội hóa đã tạo khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. Cơ sở khoa học của điều đó là: Đột biến đa bội làm cho
A. Các nhiễm sắc thể được tồn tại theo từng cặp tương đồng.
B. Các nhiễm sắc thể trượt dễ hơn trên thoi vô sắc.
C. Tế bào cây lai có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội.
D. Cây gia tăng sức sống và khả năng sinh trưởng.
-
Câu 7:
Khi nói về đặc điểm của đột biến tự đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, thường là tự đa bội lẻ
B. Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm
C. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong tế bào bội xảy ra mạnh mẽ hơn so với trong tế bào lưỡng bôi
D. Khi thể tự đa bội (3n, 5n..) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường
-
Câu 8:
Trong đột biến số lượng NST, đặc điểm chỉ có ở thể tự đa bội là
A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường.
B. Cơ quan sinh dưỡng to.
C. Dễ bị thoái hóa giống.
D. Tốc độ sinh trưởng phát triển chậm.
-
Câu 9:
Sự không phân li của toàn bộ bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên bằng cách sử dụng conxisin sẽ tạo ra:
A. Thể tứ bội
B. Thể tam bội.
C. Thể khảm
D. Thể đa nhiễm
-
Câu 10:
Trong đột biến số lượng NST, chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội chẵn ở thực vật trong nguyên ph, do cônxixin có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ
D. cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho nhiễm sắc thể không phân li
-
Câu 11:
Trong đột biến số lượng NST, đặc điểm nào chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội?
A. Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ)
B. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau.
C. Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.
D. Bộ nhiễm sắc thể tồn tại theo từng cặp tương đồng.
-
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thể đa bội trong đột biến số lượng NST?
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. Thay đổi cấu trúc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
D. Thay đổi cấu trúc ở một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-
Câu 13:
Đây là bản phác thảo trường quan sát dưới kính hiển vi ánh sáng ở 100× độ phóng đại. Đường kính của trường là 400 nm. cái gì chiều dài gần đúng của tế bào trong trường?
A. 20 nm
B. 40nm
C. 60nm
D. 100nm
-
Câu 14:
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào chính xác trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbEe.
B. AaBbDdEe.
C. AaBbDEe.
D. AaaBbDdEe
-
Câu 15:
Một loài sinh vậy có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY. Trong quá trình tạo giao tử, một trong hai bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới tính.Con của chúng chính xác không có những kiểu gen nào sau đây?
A. XXX, XO
B. XXX, XXY
C. XXY, XO
D. XXX, XX
-
Câu 16:
Gen D có 540 nucleotit loại G, gen d có 450 G. F1 có kiểu gen Dd lai với nhau, F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 nucleotit loại X. Hợp tử đó có kí hiệu bộ gen chính xác là?
A. DDD
B. DDdd
C. Ddd
D. Dddd
-
Câu 17:
Gen D có 540 nucleotit loại G, gen d có 450 G. F1 có kiểu gen Dd lai với nhau, F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 nucleotit loại X. Hợp tử đó có kí hiệu bộ gen là?
A. DDD
B. Ddd
C. DDdd
D. Dddd
-
Câu 18:
Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường 3 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 147 NST đơn. Biết rằng loài nói trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cơ chế đã tạo ra hợp tử nói trên cụ thể là?
A. Không hình thành thoi phân bào trong quá trình nguyên phân
B. Không hình thành thoi phân bào trong giảm phân ở tế bào sinh giao tử của cả bố và mẹ
C. Không hình thành thoi phân bào ở tế bào sinh giao tử của bố hoặc của mẹ khi giảm phân
D. Một cặp NST nào đó đã không phân li trong giảm phân
-
Câu 19:
Ở một loài thực vật (2n=22), cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong các tế bào có 336 cromatit. Hợp tử này chính xác là dạng bột biến gì?
A. Thể một
B. Thể bốn
C. Thể ba
D. Thể không
-
Câu 20:
Ở một loài thực vật (2n=22), cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong các tế bào có 336 cromatit. Hợp tử này là dạng bột biến gì?
A. Thể bốn
B. Thể ba
C. Thể không
D. Thể một
-
Câu 21:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Ở thể tam nhiễm, hạt phấn (n + 1) không cạnh tranh được với hạt phấn n, còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cụ thể cho tỉ lệ ở đời con là 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng?
A. Mẹ Aa × Bố AAA
B. Mẹ Aaa × Bố AA
C. Mẹ Aa × Bố Aaa
D. Mẹ AAa × Bố AA
-
Câu 22:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Ở thể tam nhiễm, hạt phấn (n + 1) không cạnh tranh được với hạt phấn n, còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây chính xác cho tỉ lệ ở đời con là 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng?
A. Mẹ Aaa × Bố AA
B. Mẹ Aa × Bố Aaa
C. Mẹ AAa × Bố AA
D. Mẹ Aa × Bố AAA
-
Câu 23:
Ý nào dưới đây chính xác không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh
B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
C. Phổ biến ở thực vật
D. Có khả năng sinh giao tử bình thường
-
Câu 24:
Nội dung nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Có khả năng sinh giao tử bình thường
B. Sinh tổng hợp các chất mạnh
C. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
D. Phổ biến ở thực vật
-
Câu 25:
Đặc điểm nào dưới đây cụ thể không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh
B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
C. Phổ biến ở thực vật
D. Có khả năng sinh giao tử bình thường
-
Câu 26:
Ở mộ loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen chính xác là?
A. Abb, abb, Ab, ab
B. AAb, aab, b
C. Aab, b, Ab, ab
D. AAbb
-
Câu 27:
Ở mộ loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen là?
A. AAb, aab, b
B. Aab, b, Ab, ab
C. AAbb
D. Abb, abb, Ab, ab
-
Câu 28:
Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân consixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây?
(1) AAAA.
(2) AAAa.
(3) AAaa.
(4) Aaaa.
(5) aaaa.
Đáp án đúng là:
A. (1), (4) và (5)
B. (1), (2) và (3)
C. (1), (3) và (5)
D. (1), (2) và (4)
-
Câu 29:
Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân consixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội cụ thể nào sau đây?
(1) AAAA.
(2) AAAa.
(3) AAaa.
(4) Aaaa.
(5) aaaa.
Phương án đúng là:
A. 1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (5)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (4) và (5)
-
Câu 30:
Theo em dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chứng Đao là?
A. Thể ba ở cặp NST 23, có 47 NST.
B. Thể một ở cặp NST 23, có 45 NST.
C. Thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.
D. Thể một ở cặp NST 21, có 45 NST.
-
Câu 31:
Dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chứng Đao cụ thể là?
A. Thể một ở cặp NST 23, có 45 NST.
B. Thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.
C. Thể một ở cặp NST 21, có 45 NST.
D. Thể ba ở cặp NST 23, có 47 NST.
-
Câu 32:
Một cá thể có ba nhiễm sắc thể X có khả năng không phải là:
A. một phụ nữ bình thường về mặt lâm sàng
B. một phụ nữ không bình thường
C. Turner
D. Kleinfelter
-
Câu 33:
Thể 3 nhiễm (2n+ 1= 25) có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Lúa nước
B. Cà độc dược
C. Cà chua
D. Cả 3 loài nêu trên
-
Câu 34:
Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Cả 3 loài nêu trên
-
Câu 35:
Cho các nhận định về thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời:
1. Công việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi rồi quan sát mẫu vật.
2. Khi quan sát đột biến số lượng NST, người ta quan sát dưới vật kính 10x để quan sát sơ bộ sau đó mới chuyển sang dưới vật kính 40x.
3. Hóa chất oocxerin axetic là chất giúp nhuộm màu NST.
4. Trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bội giác lớn để xác định các tế bào, sau đó dùng bội giác nhỏ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 36:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 8. Xét 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng là Aa, Bb, Dd, Ee. Kiểu gen nào sau đây không phải là đột biến thể một?
A. AaBbDdEEe.
B. AaBbDee.
C. AaBDDee.
D. ABbDdEe.
-
Câu 37:
Khi nói về đột biến số luợng NST, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(1) Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thê thuờng, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
(2) Đột biến lệch bội làm thay đổi số luợng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
(3) Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
(4) Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
(5) Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
(6) Thể dị đa bội đuợc hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 38:
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể có các phát biểu sau:
(1) Đột biến đa bội có hai dạng là đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.
(2) Hội chứng claiphento, hội chứng 3X (siêu nữ) đều do đột biến dị đa bội gây ra.
(3) Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở NST thường hoặc NST giới tính.
(4) Hiện tượng lai xa kèm theo đa bội hoa có vai trò rất quan trọng trong quá tình tiến hóa hình thành loài mới đặc biệt là ở thực vật bậc cao.
(5) Cơ thể tự đa bội có kích thước tế bào, phát triển, chống chịu và sức sinh sản thường tốt hơn so với cơ thể bình thường.
(6) Hiện tượng đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 39:
Khi nói về biến dị ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Mức độ gây hại của alen đột biến chỉ phụ thuộc vào tổ hợp gen mà không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
II. Tia UV có thể làm cho hai bazơ timin kề nhau trên cùng một mạch ADN liên kết nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
III. Sự sắp xếp lại các gen do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
IV. Đột biến đa bội không có vai trò đối với tiến hóa vì không góp phần hình thành nên loài mới.
V. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra trong giảm phân, không xảy ra trong nguyên phân.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
-
Câu 40:
Karyotyp nào sau đây có ở người bị hội chứng Down?
A. 45, XX, D-, G-, t(21q,14q)+
B. 46, XX, D-, t(21q,14q)+
C. 45, XY, G-, t(21q,22q)+
D. 46, XY, D-, t(21p,14q)+
-
Câu 41:
Một loài có 2n = 18 NST. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 5400 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 42:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a1 quy định theo thứ tự trội lặn là A > a > a1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen AAaa1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lí thuyết ở đời con trong số những cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 1/27
B. 1/31
C. 1/36
D. 1/35
-
Câu 43:
Thực vật A quy định thân cao , a quy định thân thấp . P có kiểu gen AAaa x AAaa . Xác định tỉ lệ kiểu hình thu được ?
A. \(\frac{{35}}{{36}}\)
B. \(\frac{{34}}{{36}}\)
C. \(\frac{{33}}{{36}}\)
D. \(\frac{{37}}{{36}}\)
-
Câu 44:
Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn. Gen nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit trong quá trình nhân đôi là bao nhiêu
A. 14686
B. 146
C. 13456
D. 1435
-
Câu 45:
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ NST là
A. 18
B. 17
C. 19
D. 27
-
Câu 46:
Trong quá trình nguyên phân, các sự kiện bất thường có thể xảy ra. Có bao nhiêu mô tả sau đây là đúng về sự bất thường đó?
(I). Nếu không hình thành thoi phân bào, từ tế bào 2n ban đầu sẽ tạo thành 2 tế bào tứ bội 4n.
(II). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau và cả hai chromatide về 1 cực thì sẽ tạo ra 2 tế bào thừa 1 NST.
(III). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau, cả 2 chromatide về một cực sẽ tạo ra 2 tế bào con, một tế bào (2n+1) và 1 tế bào (2n-1).
(IV). Nếu 2 NST kép không phân li, luôn tạo thành 2 tế bào (2n-2) và (2n+2)
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 47:
Trong số các thể lệch bội sau, dạng nào dễ được hình thành nhất?
A. Thể bốn (2n+2)
B. Thể ba (2n+1)
C. Thể không (2n-2)
D. Thể ba kép (2n+1+1)
-
Câu 48:
Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, thể tam bội phát sinh từ loài này có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 17
B. 19
C. 27
D. 36
-
Câu 49:
Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến số lượng NST?
A. Đảo đoạn NST
B. Dị đa bội
C. Tự đa bội
D. Lệch bội
-
Câu 50:
Xét cặp NST giới tính XAXa, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính.
A. . XAXa
B. XaXa hoặc O
C. XAXA hoặc O
D. XAXa hoặc O