Trắc nghiệm Cơ cấu ngành công nghiệp Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Nhân tố cụ thể nào dưới đây không tác động trực tiếp đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?
A. Vị trí địa lí
B. Tài nguyên thiên nhiên
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. Thị trường
-
Câu 2:
Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta cụ thể là do tác động của
A. Kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí
B. Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khoáng sản
C. Nguồn lao động có tay nghề và thị trường
D. Tổng hợp các nhân tố
-
Câu 3:
Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa về thủy điện cụ thể là hướng
A. Đáp Cầu – Bắc Giang
B. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa
C. Hòa Bình – Sơn La
D. Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả
-
Câu 4:
Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa về cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng cụ thể là hướng:
A. Đáp Cầu – Bắc Giang
B. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa
C. Việt Trì – Lâm Thao
D. Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả
-
Câu 5:
Hoạt động công nghiệp của nước ta tập trung cụ thể ở :
A. Đồng bằng dông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
B. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Câu 6:
Vấn đề nổi bật được đặt ra cấp bách trong phát triển công nghiệp ở nước ta hiện nay là :
A. Tránh gây mất đất sản xuất nông nghiệp
B. Tránh gây ô nhiễm môi trường
C. Giảm tình trạng chênh lệch giàu nghèo
D. Tránh làm mất đi các ngành công nghiệp truyền thống
-
Câu 7:
Hướng nào dưới đây không đặt ra cụ thể để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ
C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt
-
Câu 8:
Nước ta cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp cụ thể là để
A. Tránh tình trạng phát triển phiến diện, một chiều
B. Hạn chế các rủi ro do thiên tai gây ra
C. Tránh tình trạng phát triển lệch.
D. Thích nghi với tình hình chung và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới
-
Câu 9:
Công nghiệp nước ta phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc cụ thể ở :
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đông Nam Bộ
C. Ven biển miền Trung
D. Vùng núi
-
Câu 10:
Cơ cấu của ngành công nghiệp nước ta chuyển dịch không phải cụ thể do:
A. Đướng lối phát triển công nghiệp của nước ta
B. Sự tác động của thị trường
C. Theo xu hướng chung của toàn thế giới
D. Tác động của các thiên tai trong thời giam gần đây
-
Câu 11:
Cơ cấu ngành công nghiệp ( theo ba nhóm) ở nước ta đang chuyển dịch cụ thể theo hướng:
A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác và giảm tỉ trọng các nhóm ngành khác
D. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến và tăng tỉ trọng các nhóm ngành khác
-
Câu 12:
Ngành nào dưới đây không phải là ngàng công nghiệp trọng điểm nổi bật của nước ta hiện nay ?
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
B. Công nghiệp cơ khí – điện tử
C. Công nghiệp vật liệu xây dựng
D. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
-
Câu 13:
Một trong những ngành công nghiệp trọng điểm nổi bật của nước ta hiện nay là
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
B. Công nghiệp luyện kim
C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
D. Công nghiệp sành sứ và thủy tinh
-
Câu 14:
Ý cụ thể nào dưới đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay
A. Có thế mạnh lâu dài
B. Đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội
C. Có tác động mnahj mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác
D. Có tính truyền thống , không đòi hỏi về trình độ và sự khóe léo
-
Câu 15:
Một trong những đặc điểm quan trọng nổi bật của cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta là
A. đang nổi lên một số ngành trọng điểm
B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp tuyền thống
C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn
D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
-
Câu 16:
Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ơ nước ta được chia thành 3 nhóm chính cụ thể là
A. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
B. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ
C. công nghiệp cấp, công nghiệp cấp hai, công nghiệp cấp ba
D. công nghiệp khai thác, cocong nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
-
Câu 17:
Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay không có đặc điểm cụ thể nào dưới đây?
A. Tương đối đa dạng
B. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Ôn định về tỉ trọng giữa các ngành
D. Đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới
-
Câu 18:
Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện cụ thể ở
A. Số lượng các ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp
B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế
C. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành ( nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp
-
Câu 19:
Ý cụ thể nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay?
A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng
B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ
C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào
D. Thị trường tiêu thị lớn từ Lào và Campuchia
-
Câu 20:
Biện pháp được đánh giá mang lại hiệu quả cao và bền vững nhất để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta là:
A. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
C. đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp.
D. hạ giá thành sản phẩm.
-
Câu 21:
Các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được cho là phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở
A. lao động có kinh nghiệm trong sản xuất.
B. vị trí chiến lược tiếp giáp với miền Nam Trung Quốc.
C. giàu nguyên liệu, khoáng sản hoặc vị trí địa lí thuận lợi
D. cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển tương đối hoàn thiện.
-
Câu 22:
Nhân tố được cho là hạn chế nhất trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp ở nước ta hiện nay là:
A. chính sách phát triển công nghiệp.
B. thị trường tiêu thụ sản phẩm.
C. dân cư, nguồn lao động.
D. cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.
-
Câu 23:
Khó khăn được đánh giá là lớn nhất đối với phát triển công nghiệp ở Duyên hải miền Trung là:
A. mạng lưới cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
B. trình độ lao động kém.
C. vị trí địa lí cách xa hai đầu đất nước.
D. tài nguyên thiên nhiên hạn chế.
-
Câu 24:
Khu vực được nhìn nhận là khó khăn nhất trong phát triển công nghiệp ở nước ta là:
A. ven biển.
B. miền núi.
C. trung du.
D. đồng bằng.
-
Câu 25:
Đông Nam Bộ được đánh giá trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ :
A. Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D. Có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
-
Câu 26:
Nguyên nhân một số vùng kinh tế của nước ta, công nghiệp kém phát triển do:
A. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
B. Thiếu nguồn lao động đặc biệt nguồn lao động có tay nghề.
C. Kết cấu hạ tầng còn yếu kém và vị trí địa lí không thuận lợi.
D. Thiếu sự đồng bộ của các nhân tố tài nguyên, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, thị trường.
-
Câu 27:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, tìm ra nhận xét nào sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn năm 2000 – 2007:
A. Tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm mạnh. Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh. Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
B. Tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm mạnh. Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước giảm nhanh. Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
C. Tỉ trọng khu vực Nhà nước tăng mạnh. Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh. Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
D. Tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm mạnh. Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh. Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
-
Câu 28:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy tìm ra ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?
A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.
C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
-
Câu 29:
Ngành công nghiệp được nhìn nhận đã chuyên môn hóa theo hướng Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long - Cẩm Phả là:
A. khai thác than, vật liệu xây dựng.
B. khai thác than, hóa chất.
C. khai thác than, hàng tiêu dùng.
D. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
-
Câu 30:
Đây là trung tâm công nghiệp được đánh giá có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung.
A. Thanh Hoá.
B. Vinh.
C. Đà Nẵng.
D. Nha Trang.
-
Câu 31:
Theo cách phân loại hiện hành sẽ suy ra được nước ta có:
A. 2 nhóm với 28 ngành.
B. 3 nhóm với 29 ngành.
C. 4 nhóm với 30 ngành.
D. 5 nhóm với 31 ngành.
-
Câu 32:
Hướng chuyên môn hóa chủ yếu của cụm công nghiệp Đáp Cầu – Bắc Giang là:
A. cơ khí, khai thác than.
B. vật liệu xây dựng, phân bón hóa học.
C. hóa chất, giấy.
D. cơ khí, luyện kim.
-
Câu 33:
Theo nhìn nhận ở Nam Bộ, nổi lên các trung tâm công nghiệp lớn là:
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau.
B. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Cần Thơ.
C. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.
D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Cà Mau.
-
Câu 34:
Khu vực được đánh giá có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là:
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
B. Dọc theo duyên hải miền Trung.
C. Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 35:
Đâu không phải là ngành công nghiệp được đánh giá là trọng điểm của nước ta:
A. Khai thác khoáng sản.
B. Dệt may, hoá chất - phân bón - cao su.
C. Vật liệu xây dựng, cơ khí - điện tử.
D. Năng lượng, chế biến lương thực – thực phẩm.
-
Câu 36:
Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo đánh giá không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
-
Câu 37:
Cơ cấu công nghiệp được biểu hiện cụ thể ở:
A. Mối quan hệ giữa các ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành.
C. Thứ tự về giá trị sản xuất của mỗi ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành.
D. Các ngành công nghiệp trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
-
Câu 38:
Vì sao nước ta phát triển được tất cả các ngành vận tải đang sử dụng phổ biến trên toàn thế giới ?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho tất cả các ngành vận tải đó
B. Do ở vào bán đảo đông dương nơi có các nước láng giềng đang phát triển mạnh
C. Dân số đông nhu cầu di chuyển giữa các vùng lớn
D. Cần giao lưu kinh tế quốc tế
-
Câu 39:
Ngành công nghiệp nào ở nước ta đứng thứ nhất theo giá trị tổng sản lượng giai đoạn 1985- 1995 ?
A. Dệt
B. Thực phẩm
C. Nhiên liệu
D. Chế biến gỗ và lâm sản
-
Câu 40:
Phân bố công nghiệp giữa các vùng ở nước ta hiện nay có hiện tượng gì ?
A. Chênh lệch lớn giữa tất cả các vùng
B. Không có sự chênh lệch
C. Chỉ chênh lệch giữa miền bắc và miền nam
D. Chỉ chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi
-
Câu 41:
Cặp nguồn lực nào quan trọng nhất đối với sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay ?
A. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực
B. Nguồn vốn và thị trường
C. Chính sách công nghiệp hoá và cơ sở vật chất- kỹ thuật
D. Cơ cấu hạ tầng và thị trường
-
Câu 42:
Tại sao phải phân bố công nghiệp chế biến nông phẩm trong vùng chuyên canh ?
A. Khối lượng nông phẩm lớn và mau hỏng
B. Tiết kiệm chi phí vận tải nông phẩm
C. Đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng
D. Lao động nông nghiệp có hiện tượng nông nhàn
-
Câu 43:
Vì sao cần phải phân bố kết hợp công nghiệp với nông nghiệp ?
A. Công nghiệp cung cấp thiết bị cho nông nghiệp
B. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Công nghiệp là thị trường tiêu thụ nông phẩm
D. Cung cấp sản phẩm cho nhau, giảm chi phí vận tải
-
Câu 44:
Phân bố ngành công nghiệp hoá chất cần chú ý đến điểm nào nhất ?
A. Gần thị trường tiêu thụ
B. Gần cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu
C. Bảo vệ môi trường
D. Gần nguồn nước
-
Câu 45:
Để tiết kiệm chi phí cho vận chuyển, nhà máy luyện kim cần phân bố ở nơi nào ?
A. Có nhiên liệu, nước
B. Gần thị trường tiêu thụ
C. Khoa học kỹ thuật phát triển
D. Giàu nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nước
-
Câu 46:
Vì sao nước ta cần phải kết hợp thuỷ điện với nhiệt điện để xây dựng ngành điện lực mạnh?
A. Nhiều loại nhiên liệu: than, dầu, khí
B. Vì lợi thế và hạn chế của 2 loại nhà máy điện và điều kiện tự nhiên của Việt Nam có thuận lợi và khó khăn đối với cả 2 loại nhà máy này
C. Trình độ kỹ thuật cho phép xây dựng và sử dụng các loại nhà máy điện
D. Do nhu cầu điện của miền núi, phát triển kinh tế trong cả nước
-
Câu 47:
Trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam, ngành nào cần phải đi trước một bước ?
A. Công nghiệp luyện kim
B. Công nghiệp cơ khí chế tạo
C. Công nghiệp hoá chất
D. Công nghiệp điện lực
-
Câu 48:
Đặc điểm ảnh hưởng nhiều nhất đối với phân bố công nghiệp là gì ?
A. Chuyên môn hoá cao, hợp tác chặt chẽ
B. Tính tập trung sản xuất
C. Thời gian lao động thống nhất với thời gian sản xuất
D. Ít chịu ảnh hưởng trực tiếp với điều kiện tự nhiên
-
Câu 49:
Vì sao trong công nghiệp cần phải phân bố tập trung thành cụm, khu, vùng ?
A. Liên hiệp sản xuất, có mối quan hệ giữa các cơ sở sản xuất
B. Chuyên môn hoá cao, hợp tác hoá chặt chẽ, sử dụng chung cơ cấu hạ tầng
C. Sử dụng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu
D. Sử dụng nhiều lao động và trình độ kỹ thuật cao
-
Câu 50:
Vì sao cần phải phân bố và phát triển công nghiệp trong cả nước ?
A. Trình độ kỹ thuật cao
B. Có tác động lớn đến phát triển ngành nông nghiệp
C. Tạo khả năng phát triển và phân bố nhiều ngành sản xuất và cơ cấu hạ tầng
D. Giải quyết việc làm cho người lao động và nâng cao đời sống