Trắc nghiệm Chính sách quốc phòng và an ninh GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Cơ chế lãnh đạo, chỉ huy nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý.
B. Quân đội chỉ huy.
C. Nhân dân tự nguyện tham gia.
D. Bộ quốc phòng lãnh đạo
-
Câu 2:
Cơ sở để xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là gì?
A. Đường lối chiến tranh nhân dân.
B. Xuất hiện chiến tranh công nghệ cao.
C. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
D. Cục diện thế giới mới và truyền thống bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
-
Câu 3:
Tìm câu trả lời sai. Nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Chuẩn bị cho Tổ quốc đối phó thành công với các lực lượng gây hại.
B. Gắn kết các thành phần kinh tế.
C. Chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân.
D. Xây dựng lực lượng.
-
Câu 4:
Vì sao phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Là quy luật khách quan.
B. Vì địch xâm lược.
C. Bảo vệ là một công đoạn của sản xuất và đời sống
D. Vì ta yếu.
-
Câu 5:
Tư duy mới về quốc phòng hiện nay là ?
A. Chống xâm lược.
B. Là nhiệm vụ của quân đội và công an.
C. Là nhiệm vụ quân sự.
D. Bảo vệ Tổ quốc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó các mặt phi vũ trang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.
-
Câu 6:
Khó khăn lớn nhất trong xây dựng lực lượng dự bị động viên hiện nay ở Việt Nam là ?
A. Việc cập nhật tình hình xây dựng lực lượng dự bị động viên trên thế giới hiện nay
B. Kinh tế nước ta còn nghèo
C. Trình độ khoa học và công nghệ của nước ta còn thấp kém
D. Tiềm lực quân sự của đất nước ta chưa mạnh
-
Câu 7:
Tổ tiên ta đã xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế nào?
A. Xây dựng lực lượng ngư binh nông
B. Xây dựng lực lượng dân quân du kích
C. Đào tạo đội ngũ dân binh
D. Vũ trang cho toàn dân sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 8:
Nét mới của xây dựng lực lượng dự bị động viên là?
A. Không chỉ xây dựng lực lượng trong các lực lượng vũ trang mà cả trong các lực lượng phi vũ trang
B. Trang bị vũ khí hiện đại cho dân quân tự vệ
C. Ra sức tuyên truyền về tinh thần yêu nước cho lực lượng dự bị động viên
D. Ngày càng hạn chế đi về số lượng vì ít khả năng xảy ra chiến tranh
-
Câu 9:
Chọn câu đúng. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Ủng hộ tiền của.
B. Cử người vào quân đội.
C. Thực hiện theo luật định.
D. Xây dựng lực lượng tự vệ.
-
Câu 10:
Tìm câu trả lời đúng. Cơ chế lãnh đạo, chỉ huy nền quốc phòng toàn dân?
A. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý.
B. Quân đội chỉ huy.
C. Nhân dân tự nguyện tham gia.
D. Bộ quốc phòng lãnh đạo
-
Câu 11:
Những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Điều chỉnh việc di dân cơ giới.
B. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh.
C. Xây dựng kế sách và giải pháp đối phó.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Cơ sở để xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân?
A. Đường lối chiến tranh nhân dân.
B. Xuất hiện chiến tranh công nghệ cao.
C. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới
D. Cục diện thế giới mới và truyền thống bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
-
Câu 13:
Nội dung quan trọng nhất trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phân vùng chiến lược kết hợp bố trí khu dân cư.
B. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố).
C. Xây dựng mơi trường văn hoá xã hội lành mạnh.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Chuẩn bị cho Tổ quốc đối phó thành công với các lực lượng gây hại.
B. Chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân.
C. Xây dựng lực lượng.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Tìm câu trả lời đúng. Vì sao phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Là quy luật khách quan.
B. Vì địch xâm lược.
C. Bảo vệ là một công đoạn của sản xuất và đời sống
D. Vì ta yếu.
-
Câu 16:
Quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
C. Kết hợp sức mạnh quốc phòng an ninh với các lĩnh vực khác.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Đặc điểm của nền quốc phòng Việt Nam?
A. Là nền quốc phòng toàn dân
B. Có sự quản lý của Nhà nước.
C. Phát huy truyền thống dân tộc.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Tìm câu trả lời đúng. Tư duy mới về quốc phòng hiện nay là gì?
A. Chống xâm lược.
B. Là nhiệm vụ của quân đội và công an.
C. Là nhiệm vụ quân sự.
D. Bảo vệ Tổ quốc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó các mặt phi vũ trang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.
-
Câu 19:
Tìm câu đúng. Khó khăn lớn nhất trong xây dựng lực lượng dự bị động viên hiện nay ở Việt Nam là gì?
A. Việc cập nhật tình hình xây dựng lực lượng dự bị động viên trên thế giới hiện nay
B. Kinh tế nước ta còn nghèo
C. Trình độ khoa học và công nghệ của nước ta còn thấp kém
D. Tiềm lực quân sự của đất nước ta chưa mạnh
-
Câu 20:
Tìm câu đúng. Tổ tiên ta đã xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế nào?
A. Xây dựng lực lượng ngư binh nông
B. Xây dựng lực lượng dân quân du kích
C. Đào tạo đội ngũ dân binh
D. Vũ trang cho toàn dân sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 21:
Tìm câu đúng. Nét mới của xây dựng lực lượng dự bị động viên là gì?
A. Không chỉ xây dựng lực lượng trong các lực lượng vũ trang mà cả trong các lực lượng phi vũ trang
B. Trang bị vũ khí hiện đại cho dân quân tự vệ
C. Ra sức tuyên truyền về tinh thần yêu nước cho lực lượng dự bị động viên
D. Ngày càng hạn chế đi về số lượng vì ít khả năng xảy ra chiến tranh
-
Câu 22:
Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là ?
A. Là chuẩn bị lực lượng để bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống
B. Là công tác xây dựng phong trào quốc phòng – an ninh tại địa phương
C. Là sử dụng hợp lí các nguồn nhân lực trong mọi ngành nghề
D. Là một hoạt động công ích xã hội
-
Câu 23:
Yêu cầu mới của kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Phải đưa việc kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh vào trong từng chương trình, từng nội dung của các môn học
B. Tăng cường dạy giáo dục quốc phòng cho sinh viên
C. Cho sinh viên tập quân sự nghiêm túc tại các trung tâm giáo dục quốc phòng
D. Vẫn làm như hiện tại
-
Câu 24:
Nhiệm vụ trọng tâm của kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh khi nước ta gia nhập WTO là ?
A. Tìm cách đứng vững trong WTO
B. Ra sức phát triển kinh tế đất nước
C. Tạm gác các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình
D. Vừa bảo vệ an ninh kinh tế vừa phát triển thương mại của đất nước
-
Câu 25:
Tác dụng của việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì?
A. Phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Nhằm tận dụng lao động dư thừa
C. Sử dụng quân đội trong thời bình
D. Phù hợp với đường lối đối ngoại
-
Câu 26:
Yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong tình hình hiện nay?
A. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ
B. Nguyên vọng của nhân dân lao động
C. Do yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
D. Đòi hỏi khi vào WTO
-
Câu 27:
Tìm đáp án sai. Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Trình độ học vấn
B. Điều kiện địa lí
C. Truyền thống văn hóa dân tộc
D. Tiềm năng khoa học và công nghệ
-
Câu 28:
Tìm câu sai. Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Mức độ giàu nghèo
B. Điều kiện địa lí
C. Tiềm lực kinh tế
D. Truyền thống văn hóa dân tộc
-
Câu 29:
Tìm câu đúng. Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là gì?
A. Là chuẩn bị lực lượng để bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống
B. Là công tác xây dựng phong trào quốc phòng – an ninh tại địa phương
C. Là sử dụng hợp lí các nguồn nhân lực trong mọi ngành nghề
D. Là một hoạt động công ích xã hội
-
Câu 30:
Tìm câu đúng. Yêu cầu mới của kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay?
A. Phải đưa việc kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh vào trong từng chương trình, từng nội dung của các môn học
B. Tăng cường dạy giáo dục quốc phòng cho sinh viên
C. Cho sinh viên tập quân sự nghiêm túc tại các trung tâm giáo dục quốc phòng
D. Vẫn làm như hiện tại
-
Câu 31:
Tìm câu đúng. Nhiệm vụ trọng tâm của kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh khi nước ta gia nhập WTO là gì?
A. Tìm cách đứng vững trong WTO
B. Ra sức phát triển kinh tế đất nước
C. Tạm gác các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình
D. Vừa bảo vệ an ninh kinh tế vừa phát triển thương mại của đất nước
-
Câu 32:
Tư duy mới của việc kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh?
A. Kết hợp trong từng chương trình, kế hoạhc và từng bước phát triển
B. Kết hợp như những năm trước đây
C. Kết hợp khi có chiến tranh xảy ra
D. Kết hợp khi chiến tranh kết thúc
-
Câu 33:
Tìm câu hỏi đúng. Tác dụng của việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Nhằm tận dụng lao động dư thừa
C. Sử dụng quân đội trong thời bình
D. Phù hợp với đường lối đối ngoại
-
Câu 34:
Tìm câu đúng. Yếu tố ảnh hưởng nhất đến việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong tình hình hiện nay?
A. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ
B. Nguyên vọng của nhân dân lao động
C. Do yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
D. Đòi hỏi khi vào WTO
-
Câu 35:
Yếu tố nào sau đây tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Truyền thống văn hóa dân tộc
B. Tiềm lực kinh tế
C. Điều kiện địa lí
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 36:
Yếu tố nào tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Điều kiện địa lí
B. Truyền thống văn hóa dân tộc
C. Tiềm năng khoa học và công nghệ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam là gì?
A. Điều kiện địa lí
B. Tiềm lực kinh tế
C. Truyền thống văn hóa dân tộc
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 38:
Đặc trưng nổi bật của đấu tranh vũ trang hiện nay?
A. Hàm lượng đấu tranh vũ trang trong tổng thể chung thấp hơn so với trước
B. Vẫn không thay đổi
C. Truyền thống quân sự của tổ tiên luôn được phát huy như trước đây
D. Tăng cường chiến tranh phòng tuyến
-
Câu 39:
Đặc điểm xã hội nổi bật tác động đến việc huy động sức mạnh tổng hợp trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay?
A. Do sự phát triển mạnh của kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
B. Truyền thống tương thân tương ái của dân tộc
C. Bản sắc văn hóa dân tộc
D. Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất của dân tộc
-
Câu 40:
Vấn đề cần quan tâm trong huy động, sử dụng sức mạnh toàn dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay?
A. Phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Không có gì thay đổi so với trước kia
C. Dân ta vốn giàu lòng yêu nước nên dễ huy động trong mọi tình hình
D. Cần xây dựng lực lượng bảo vệ Tổ quốc chuyên nghiệp
-
Câu 41:
Vì sao các yếu tố phi quân sự phát triển mạnh mẽ trong thời đại ngày nay?
A. Vì sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ
B. Vì ý muốn chủ quan của các tập đoàn cầm quyền
C. Vì cuộc sống ngày càng đòi hỏi nhiều hơn
D. Vì sự giao lưu giữa các dân tộc
-
Câu 42:
Yếu tố nào quyết định sức mạnh của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Quốc lực tổng hợp
B. Nhân tố tài nguyên
C. Nhân tố nguồn nhân lực
D. Chất lượng quản lí đất nước
-
Câu 43:
Nhân tố nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay?
A. Truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc
B. Sức mạnh chính trị tinh thần
C. Trình độ kinh tế của đất nước
D. Tình hình thời tiết
-
Câu 44:
Tìm câu sai. Nhân tố tác động đến nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay?
A. Truyền thống canh tác trong lĩnh vực nông nghiệp và phương pháp sản xuất công nghiệp
B. Việc mua sắm vũ khí
C. Tiềm năng quân sự của mỗi dân tộc
D. Yếu tố địa lí
-
Câu 45:
Tìm câu đúng. Yếu tố nào quyết định sức mạnh của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Quốc lực tổng hợp
B. Nhân tố tài nguyên
C. Nhân tố nguồn nhân lực
D. Chất lượng quản lí đất nước
-
Câu 46:
Tìm câu đúng. Nhân tố nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay?
A. Truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc
B. Sức mạnh chính trị tinh thần
C. Trình độ kinh tế của đất nước
D. Tình hình thời tiết
-
Câu 47:
Nhân tố tác động đến nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay?
A. Truyền thống canh tác trong lĩnh vực nông nghiệp và phương pháp sản xuất công nghiệp
B. Tiềm năng quân sự của mỗi dân tộc
C. Yếu tố địa lí
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 48:
Văn bản pháp luật nhà nước ta mới nhất về quản lí quốc phòng là gì?
A. Luật quốc phòng năm 2006
B. Luật bảo vệ Tổ quốc
C. Luật nghĩa vụ quân sự
D. Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
-
Câu 49:
Chủ thể của nền quốc phòng Việt Nam hiện nay gồm những lực lượng nào?
A. Mọi chủ nhân của đất nước
B. Lực lượng vũ trang nhân dân
C. Ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
D. Lực lượng quân sự, lực lượng chính trị và lực lượng binh vận
-
Câu 50:
Có người cho rằng: càng ngày các nội dung bảo vệ Tổ quốc càng được phân chia cụ thể và hẹp hơn. Ý kiến của anh (chị)?
A. Là tất yếu do sự phân ngành ngày càng sâu sắc của khoa học
B. Vẫn như cũ
C. Sự hợp ngành ngày càng tăng
D. Các nguy cơ xâm hại Tổ quốc ngày càng ít