Trắc nghiệm Chính sách quốc phòng và an ninh GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Tìm câu trả lời sai. Nội dung kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong giai đoạn mới?
A. Trong phân vùng lãnh thổ
B. Trong thực thi quyền tác giả
C. Ở địa phương (tỉnh, thành phố)
D. Trong một số ngành kinh tế chủ yếu
-
Câu 2:
Sức mạnh của chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào đâu?
A. Nền kinh tế
B. Tiềm lực quân sự
C. Chế độ chính trị
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 3:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Các biện pháp để tổ chức tốt cuộc chiến tranh nhân dân hiện nay?
A. Xây dựng quân đội hiện đại
B. Xây dựng dân quân tự vệ mạnh
C. Phát triển kinh tế mạnh
D. Tăng cường giáo dục nhận thức đúng
-
Câu 4:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Lực lượng nòng cốt trong chiến tranh nhân dân hiện nay?
A. Lực lượng vũ trang
B. Bộ đội chủ lực
C. Lực lượng kinh tế
D. Mỗi lĩnh vực đều có lực lượng nòng cốt
-
Câu 5:
Chọn câu trả lời đúng. Nét mới của chiến tranh nhân dân hiện nay?
A. Mỗi cơ quan, đơn vị là một pháo đài
B. Mỗi làng xã là một pháo đài
C. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực là một pháo đài
D. Mỗi nhà máy, xí nghiệp là một pháo đài
-
Câu 6:
Tìm câu trả lời đúng. Ai là người chỉ huy chiến tranh nhân dân ở các khu vực phòng thủ?
A. Chủ tịch tỉnh, thành phố
B. Giám đốc công an
C. Chỉ huy trưởng biên phòng
D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh
-
Câu 7:
Biểu hiện mới của chiến tranh nhân dân trong giai đoạn hiện nay là gì?
A. Được cụ thể hóa trong xây dựng khu vực phòng thủ
B. Tính chuyên nghiệp ngày càng cao
C. Trong điều kiện kinh tế thị trường
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Thế trận chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào đâu?
A. Bố trí lực lượng lao động
B. Bố trí khu dân cư
C. Bố trí khu công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Tìm câu trả lời đúng. Chiến tranh nhân dân có thể chống lại các loại hình chiến tranh nào?
A. Mọi loại chiến tranh
B. Nội loạn
C. Công nghệ cao
D. Ngoại xâm
-
Câu 10:
Nội dung kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong giai đoạn mới là gì?
A. Trong phân vùng lãnh thổ
B. Ở địa phương (tỉnh, thành phố)
C. Trong một số ngành kinh tế chủ yếu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 11:
Trong 2 cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh như thế nào?
A. Tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược
B. Vừa kháng chiến, vừa cứu quốc
C. Đồng ruộng là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sĩ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Tìm câu trả lời sai. Các chính sách kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh của tổ tiên ta?
A. Khoan thứ sức dân
B. Phát triển du lịch
C. Toàn dân là lính
D. Ngụ binh ư nông
-
Câu 13:
Ai chỉ huy kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Chủ tịch tỉnh
B. Giám đốc công an tỉnh
C. Bí thư tỉnh ủy
D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh, thành phố
-
Câu 14:
Thời điểm phát huy tác dụng của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ là?
A. Khi chiến tranh xảy ra
B. Ngay trong thời bình
C. Trong liên doanh kinh tế
D. Khi chiến tranh kết thúc
-
Câu 15:
Cách thức kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ là gì?
A. Các ngành nghề
B. Toàn diện trong mọi thời điểm
C. Các đơn vị
D. Các khu vực
-
Câu 16:
Mục đích kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ là gì?
A. Để xây dựng và bảo vệ tốt nhất
B. Chờ chiến tranh
C. Khi kinh tế còn yếu kém
D. Giải quyết tình trạng lạc hậu của nền kinh tế
-
Câu 17:
Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ là gì?
A. Trong chiến tranh
B. Trong thời bình
C. Mọi thời điểm
D. Khi đã xây dựng xong khu vực phòng thủ
-
Câu 18:
Việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh thường diễn ra ở những nước nào?
A. Ở những nước đang phát triển
B. Ở mọi nước
C. Ở những nước nghèo
D. Ở những nước bị mất chủ quyền
-
Câu 19:
Thời điểm nào để kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Ngay trong thời bình
B. Khi chiến tranh xảy ra
C. Khi quan hệ quốc tế căng thẳng
D. Khi tổng động viên
-
Câu 20:
Các chính sách kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh của tổ tiên ta là gì?
A. Khoan thứ sức dân
B. Toàn dân là lính
C. Ngụ binh ư nông
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
Tìm câu trả lời đúng. Ai chỉ huy kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Chủ tịch tỉnh
B. Giám đốc công an tỉnh
C. Bí thư tỉnh ủy
D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh, thành phố
-
Câu 22:
Hãy tìm câu đúng. Thời điểm phát huy tác dụng của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Khi chiến tranh xảy ra
B. Ngay trong thời bình
C. Trong liên doanh kinh tế
D. Khi chiến tranh kết thúc
-
Câu 23:
Chọn câu đúng nhất. Cách thức kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Các ngành nghề
B. Toàn diện trong mọi thời điểm
C. Các đơn vị
D. Các khu vực
-
Câu 24:
Tìm câu trả lời đúng. Mục đích kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Để xây dựng và bảo vệ tốt nhất
B. Chờ chiến tranh
C. Khi kinh tế còn yếu kém
D. Giải quyết tình trạng lạc hậu của nền kinh tế
-
Câu 25:
Chọn câu trả lời đúng. Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Trong chiến tranh
B. Trong thời bình
C. Mọi thời điểm
D. Khi đã xây dựng xong khu vực phòng thủ
-
Câu 26:
Những biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là?
A. Trong từng chương trình, dự án
B. Trong từng bước phát triển
C. Theo vùng lãnh thổ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 27:
Hãy tìm câu đúng. Việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh thường diễn ra ở các nước nào?
A. Ở những nước đang phát triển
B. Ở mọi nước
C. Ở những nước nghèo
D. Ở những nước bị mất chủ quyền
-
Câu 28:
Tìm câu trả lời đúng. Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Ngay trong thời bình
B. Khi chiến tranh xảy ra
C. Khi quan hệ quốc tế căng thẳng
D. Khi tổng động viên
-
Câu 29:
Yêu cầu cao nhất trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các nhà trường là gì?
A. Xây dựng lòng yêu nước
B. Sinh viên sẵn sàng nhập ngũ
C. Biết sử dụng vũ khí quân dụng
D. Sinh viên biết tự bảo vệ Tổ quốc theo chuyên môn
-
Câu 30:
Thực chất của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì?
A. Hiệu quả và tiết kiệm nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Do kinh tế ta còn yếu
C. Do không còn hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. Do chưa liên kết được với nước lớn
-
Câu 31:
Dưới góc nhìn kinh tế, vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Theo yêu cầu của nhà nước
B. Hiệu quả và tiết kiệm nhất
C. Là đòi hỏi của kinh tế tri thức
D. Là yêu cầu của kinh tế nhiều thành phần
-
Câu 32:
Trong nền kinh tế nhiều thành phần cần chú trọng kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở loại hình nào sau đây?
A. Trong doanh nghiệp tư nhân
B. Trong toàn bộ nền kinh tế
C. Trong doanh nghiệp liên doanh
D. Trong doanh nghiệp nhà nước
-
Câu 33:
Biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường học là gì?
A. Trong từng ngành nghề
B. Trong từng vùng miền
C. Trong từng chương trình, dự án
D. Trong từng nội dung môn học
-
Câu 34:
Mục đích của giáo dục quốc phòng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở các trường học là gì?
A. Biết bảo vệ Tổ quốc bằng chuyên môn được đào tạo, tại nơi làm việc, trong mọi lúc
B. Làm cho sinh viên rèn luyện như bộ đội
C. Chuẩn bị cho sinh viên ra trường
D. Làm cho sinh viên nắm được tri thức quân sự
-
Câu 35:
Từ khi nào loài người phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Từ xã hội nô lệ
B. Từ xã hội phong kiến
C. Từ xã hội tư sản
D. Từ khi xuất hiện xã hội loài người
-
Câu 36:
Hình thái kinh tế xã hội nào sau đây không có kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Nô lệ, hoặc chưa có loài người
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. Xã hội chủ nghĩa
-
Câu 37:
Quan hệ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì?
A. Một chiều: kinh tế quyết định quốc phòng.
B. Không đồng đẳng giữa xây dựng và bảo vệ.
C. Tất yếu, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau
D. Quốc phòng – an ninh tạo mơi trường cho phát triển kinh tế – xã hội
-
Câu 38:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Yêu cầu cao nhất trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các nhà trường?
A. Xây dựng lòng yêu nước
B. Sinh viên sẵn sàng nhập ngũ
C. Biết sử dụng vũ khí quân dụng
D. Sinh viên biết tự bảo vệ Tổ quốc theo chuyên môn
-
Câu 39:
Tìm câu trả lời đúng? Thực chất của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Hiệu quả và tiết kiệm nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Do kinh tế ta còn yếu
C. Do không còn hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. Do chưa liên kết được với nước lớn
-
Câu 40:
Chọn câu đúng nhất. Dưới góc nhìn kinh tế, vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Theo yêu cầu của nhà nước
B. Hiệu quả và tiết kiệm nhất
C. Là đòi hỏi của kinh tế tri thức
D. Là yêu cầu của kinh tế nhiều thành phần
-
Câu 41:
Hãy tìm câu đúng. Trong nền kinh tế nhiều thành phần cần chú trọng kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở loại hình nào?
A. Trong doanh nghiệp tư nhân
B. Trong toàn bộ nền kinh tế
C. Trong doanh nghiệp liên doanh
D. Trong doanh nghiệp nhà nước
-
Câu 42:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường học?
A. Trong từng ngành nghề
B. Trong từng vùng miền
C. Trong từng chương trình, dự án
D. Trong từng nội dung môn học
-
Câu 43:
Hãy tìm câu đúng nhất. Mục đích của giáo dục quốc phòng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở các trường học?
A. Biết bảo vệ Tổ quốc bằng chuyên môn được đào tạo, tại nơi làm việc, trong mọi lúc
B. Làm cho sinh viên rèn luyện như bộ đội
C. Chuẩn bị cho sinh viên ra trường
D. Làm cho sinh viên nắm được tri thức quân sự
-
Câu 44:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Từ khi nào loài người phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Từ xã hội nô lệ
B. Từ xã hội phong kiến
C. Từ xã hội tư sản
D. Từ khi xuất hiện xã hội loài người
-
Câu 45:
Hãy tìm câu trả lời đúng. Hình thái kinh tế xã hội nào không có kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Nô lệ, hoặc chưa có loài người
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. Xã hội chủ nghĩa
-
Câu 46:
Tìm câu trả lời đúng. Quan hệ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Một chiều: kinh tế quyết định quốc phòng.
B. Không đồng đẳng giữa xây dựng và bảo vệ.
C. Tất yếu, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau
D. Quốc phòng – an ninh tạo mơi trường cho phát triển kinh tế – xã hội
-
Câu 47:
Vai trò quyết định của kinh tế đối với quốc phòng là gì ?
A. Quyết định trình độ của nền quốc phòng
B. Quyết định nguồn gốc của nền quốc phòng
C. Quyết định bản chất của nền quốc phòng.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 48:
Bện pháp cơ bản trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay là gì?
A. Quán triệt thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược
B. Tăng cường xây dựng, hoàn thiện khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)
C. Tăng cường mở cửa, hội nhập
D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
-
Câu 49:
Vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội
B. Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh
C. Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển
D. Là yêu cầu của an ninh quốc gia
-
Câu 50:
Cơ sở lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì?
A. Là cách phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và bảo vệ
B. Là yêu cầu khách quan của xã hội có giai cấp và Nhà nước
C. Quốc phòng có vai trò bảo vệ, kinh tế giữ vị trí quyết định.
D. Sự gắn kết giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong một thể thống nhất