Trắc nghiệm Chính sách quốc phòng và an ninh GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị là gì?
A. Chính trị quyết định chiến tranh
B. Là quan hệ tương hỗ, ngang bằng nhau
C. Chính trị hỗ trợ chiến tranh
D. Chiến tranh quyết định thắng lợi chính trị
-
Câu 2:
Chọn câu sai. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc?
A. Địa lí
B. Kinh tế.
C. Quân sự.
D. Di sản văn hóa
-
Câu 3:
Tìm câu trả lời sai. Từ năm 1954 đến nay, nhân dân ta đã tiến hành thắng lợi những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Chiến dịch Biên giới
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch đường 9 Khe Sanh.
-
Câu 4:
Chọn câu trả lời sai. Nội dung cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Chiến lược quân sự.
B. Chiến thuật.
C. Nghệ thuật chiến dịch.
D. Đường lối ngoại giao.
-
Câu 5:
Phát triển kinh tế trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?
A. Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội
B. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập
C. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
D. tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?
A. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
B. Bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ
C. Kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng
D. tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Chính qui
B. Hiện đại
C. Tinh nhuệ
D. tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân phụ thuộc vào?
A. Nền kinh tế
B. Chế độ chính trị
C. Trình độ khoa học
D. tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Tìm câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B. Tuyệt đối
C. Trực tiếp
D. Toàn diện
-
Câu 10:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Cội nguồn của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Quân đội nhà nghề
B. Nghĩa quân
C. Đội bảo vệ
D. Là con em của nhân dân
-
Câu 11:
Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm?
A. Bộ đội chủ lực
B. Dân quân tự vệ
C. Bộ đội địa phương
D. tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Tìm câu trả lời đúng. Vị trí của vấn đề bảo vệ Tổ quốc?
A. Là một trong hai nhiệm vụ chiến lược
B. Là nhiệm vụ của một lực lượng chuyên nghiệp
C. Là nhiệm vụ của toàn dân
D. Là công việc của thanh niên
-
Câu 13:
Chọn câu trả lời đúng. Tiềm lực có vị trí hàng đầu trong sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Quân sự
B. Kinh tế
C. Chính trị tinh thần
D. Khoa học kĩ thuật
-
Câu 14:
Tìm câu trả lời đúng. Bản chất của quân đội?
A. Là lực lượng phòng thủ dân sự
B. Là công cụ bạo lực của giai cấp cầm quyền
C. Là lực lượng duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
-
Câu 15:
Tìm câu trả lời đúng. Các biểu hiện của chiến tranh công nghệ cao?
A. Bản chất không thay đổi
B. Là chiến tranh phi giai cấp
C. Là chiến tranh
D. Bản chất thay đổi
-
Câu 16:
Tìm câu trả lời đúng. Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị?
A. Chính trị quyết định chiến tranh
B. Là quan hệ tương hỗ, ngang bằng nhau
C. Chính trị hỗ trợ chiến tranh
D. Chiến tranh quyết định thắng lợi chính trị
-
Câu 17:
Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc là?
A. Địa lí
B. Kinh tế.
C. Quân sự.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Từ năm 1954 đến nay, nhân dân ta đã tiến hành thắng lợi những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch đường 9 Khe Sanh.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Nội dung cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Chiến lược quân sự.
B. Chiến thuật.
C. Nghệ thuật chiến dịch.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Tư tưởng xuyên suốt của nghệ thuật quân sự Việt Nam là gì?
A. Tích cực, chủ động tiến công.
B. Dựa vào quân đông, lương thực nhiều.
C. Dựa vào sức mạnh vũ khí.
D. Phòng thủ vững chắc trong trận địa.
-
Câu 21:
Vị trí của các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận trong nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Mặt trận quân sự: có tính quyết định trực tiếp thắng lợi của chiến tranh.
B. Mặt trận chính trị là cơ sở tạo ra sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận.
C. Mặt trận ngoại giao đánh vào ý chí xâm lược của kẻ thù, làm sáng tỏ giá trị nhân văn quân sự của ta.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Nội dung nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh?
A. Dựa vào cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm.
C. Dựa vào sức mạnh tổng hợp, có chuyển hóa và phát triển
D. tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Nội dung cơ bản chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc?
A. Lực lượng đánh giặc là toàn dân tộc.
B. Thế trận của chiến tranh nhân dân: cả nước là một chiến trường, mỗi thôn xóm, bản làng là một pháo đài diệt giặc, mỗi người dân là một chiến sĩ.
C. Vận dụng linh hoạt sáng tạo cách đánh giặc bằng mưu, thắng giặc bằng thế.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Kế sách đánh giặc của dân tộc ta?
A. Mềm dẻo, khôn khéo.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh vận, ngoại giao.
C. Tạo thế mạnh của ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công quân sự luôn,giữ vai trò quyết định.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Tìm câu trả lời đúng. Tư tưởng xuyên suốt của nghệ thuật quân sự Việt Nam là?
A. Tích cực, chủ động tiến công.
B. Dựa vào quân đông, lưông thực nhiều.
C. Dựa vào sức mạnh vũ khí.
D. Phòng thủ vững chắc trong trận địa.
-
Câu 26:
Nội dung nghệ thuật đánh giặc Việt Nam gồm?
A. Tư tưởng và kế sách đánh giặc.
B. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
C. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 27:
Nội dung vô hiệu hóa của diễn biến hòa bìnhvới các lực lượng vũ trang?
A. Phi chính trị hóa quân đội và công an.
B. Phá vỡ hệ thống chính trị, tư tưởng, tổ chức của 2 lực lượng này.
C. Gây chia rẽ mất đoàn kết giữa hai lực lượng.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 28:
Nội dung chống phá về văn hóa của diễn biến hòa bình?
A. Truyền bá giá trị văn hóa ngoại lai.
B. Phá hoại thuần phong mĩ tục.
C. Áp đặt các giá trị văn hóa bên ngoài.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 29:
Nội dung chống phá về tôn giáo, dân tộc của diễn biến hòa bình?
A. Triệt để khai thác mâu thuẫn giữa các dân tộc để kích động, mua chuộc, xúi dục.
B. Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để truyền bá tư tưởng phản động.
C. Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước; tạo cơ hội nhen nhóm, cài cắm lực lượng và xây dựng tổ chức phản động.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 30:
Nội dung chống phá về kinh tế của diễn biến hòa bình?
A. Phá vỡ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
B. Phá vỡ các thiết chế kinh tế.
C. Phá hoại kinh tế bằng các rào cản kĩ thuật.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Nội dung chống phá về chính trị tư tưởng của diễn biến hòa bình?
A. Phá vỡ hệ thống kinh tế nhà nước.
B. Phá vỡ khối đại đoàn kết của toàn dân, của các tổ chức chính trị xã hội.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ
D. tất cả đều đúng
-
Câu 32:
Mục tiêu của diễn biến hòa bình?
A. Gây rối loạn trật tự trị an.
B. Tạo ra sự sụp đổ từ bên trong.
C. Tạo điều kiện cho các lực lượng bên ngoài can thiệp.
D. Tạo sự xâm lăng văn hóa.
-
Câu 33:
Đặc điểm của hoạt động gây rối?
A. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động.
B. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.
C. Dễ bị địch lợi dụng để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 34:
Đặc trưng chủ yếu của bạo loạn lật đổ?
A. Là hành động phá hoại của các thế lực thù địch cả trong và ngoài nước.
B. Nhằm lật đổ chính quyền để thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc trung ương.
C. Là hoạt động vừa vũ trang, vừa phi vũ trang của các lực lượng phản động trong nước
D. tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Thủ đoạn của chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Xâm nhập về văn hoá
B. Phát động chiến tranh hạt nhân
C. Chống phá về chính trị tư tưởng
D. tất cả đều đúng
-
Câu 36:
Nội dung chính của chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Sử dụng mọi thủ đoạn để ngầm phá từ bên trong.
B. Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.
C. Khai thác, lợi dụng các khó khăn, sai sót của ta để tạo bước chuyển hóa.
D. tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Em hãy nêu mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Giành cho chiến tranh trong tương lai
B. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
C. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
D. Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế
-
Câu 38:
Nêu ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Để chờ chiến tranh
B. Để gây chiến
C. Để bảo vệ Tổ quốc
D. Để răn đe địch
-
Câu 39:
Những nội dung để khu vực phòng thủ hoạt động tốt là gì?
A. Phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ các bộ phận
B. Diễn tập rút kinh nghiệm
C. Huấn luyện cho mọi ngành nghề, mọi người
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 40:
Tìm câu trả lời đúng. Mục tiêu của diễn biến hòa bình?
A. Tạo ra sự sụp đổ từ bên trong.
B. Gây rối loạn trật tự trị an.
C. Tạo điều kiện cho các lực lượng bên ngoài can thiệp.
D. Tạo sự xâm lăng văn hóa.
-
Câu 41:
Chọn câu trả lời đúng. Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế
B. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
C. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
D. Giành cho chiến tranh trong tương lai
-
Câu 42:
Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ là gì?
A. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
B. Giành cho chiến tranh trong tương lai
C. Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế
D. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
-
Câu 43:
Tìm câu trả lời đúng nhất. Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Để chờ chiến tranh
B. Để gây chiến
C. Để răn đe địch
D. Để bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 44:
Cần phải xây dựng hậu phương của khu vực phòng thủ như thế nào?
A. Như hậu phương trước đây
B. Phía sau khu vực phòng thủ
C. Hậu phương cơ động, linh hoạt
D. Hậu phương vừa rộng vừa sâu
-
Câu 45:
Tính chất hoạt động của khu vực phòng thủ là gì?
A. Là hoạt động mang tính quân sự
B. Là hoạt động mang tính kinh tế
C. Là hoạt động mang tính văn hoá
D. Là hoạt động mang tính tổng hợp
-
Câu 46:
Phương thức tác chiến của khu vực phòng thủ là gì?
A. Độc lập trong thế trận liên hoàn
B. Tác chiến chính quy
C. Tác chiến du kích
D. Tác chiến theo phòng tuyến
-
Câu 47:
Hãy so sánh việc xây dựng phòng tuyến với xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Khu vực phòng thủ chống lại mọi loại hình chiến tranh
B. Phòng tuyến ưu việt, gọn nhẹ hơn
C. Phòng tuyến chống địch hiệu quả hơn
D. Phòng tuyến có thể bảo vệ Tổ quốc trên mọi mặt
-
Câu 48:
Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ là gì ?
A. Giành cho chiến tranh trong tương lai
B. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
C. Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế
D. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
-
Câu 49:
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì?
A. Tích cực học tập.
B. Chờ khi ra trường.
C. ủng hộ về tinh thần.
D. Trực tiếp đăng kí tham gia ngay
-
Câu 50:
Khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) có thể bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực nào?
A. Trên mọi lĩnh vực.
B. Chống diễn biến hoà bình.
C. Chống bạo loạn lật đổ.
D. Đấu tranh vũ trang.