Trắc nghiệm Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học đây là đặc điểm của cuộc cách mạng nào của thế giới?
A. Cách mạng khoa học nông nghiệp
B. Cách mạng khoa học công nghiệp
C. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1
D. Cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
-
Câu 2:
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đây là đặc điểm của cuộc cách mạng nào của thế giới?
A. Cách mạng khoa học nông nghiệp
B. Cách mạng khoa học công nghiệp
C. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1
D. Cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
-
Câu 3:
Nguồn gốc của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là?
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 4:
Những nguyên nhân nào khiến cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học- kĩ thuật phải tiến hành?
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 5:
Điểm xuất phát thúc đẩy hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là?
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 6:
Điểm tương đồng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 và cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là gì?
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 7:
Hãy chỉ ra điểm tương đồng của cách mạng công nghiệp ở thế kỉ 17 - 19 với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là?
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 8:
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1
B. Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
C. Cách mạng khoa học nông nghiệp
D. Cách mạng khoa học công nghiệp
-
Câu 9:
Các phát minh chủ yếu từ thực tiễn sản xuất là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1
B. Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
C. Cách mạng khoa học nông nghiệp
D. Cách mạng khoa học công nghiệp
-
Câu 10:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay) có đặc điểm nào khác biệt so với cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1 thế kỉ 17?
A. Diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt nhưng cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
C. Đã thu được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu.
D. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường cho sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-
Câu 11:
Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra từ thế kỉ XVII - XVIII so với cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt nhưng cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
C. Đã thu được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu.
D. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường cho sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-
Câu 12:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40) có điểm khác biệt cơ bản nào so với các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trước đây là gì?
A. Diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt nhưng cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
C. Đã thu được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu.
D. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường cho sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-
Câu 13:
Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều có điểm xuất phát như thế nào?
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
-
Câu 14:
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học là điểm khác biệt cơ bản nhất của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng khoa học nông nghiệp
B. Cách mạng khoa học công nghiệp
C. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1
D. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2
-
Câu 15:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn giai đoạn những năm 70 của thế kỉ XX – nay có điểm gì đặc biệt?
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
-
Câu 16:
Khác với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có điểm gì mà cuộc cách mạng trước không có?
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
-
Câu 17:
Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 và cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là?
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
-
Câu 18:
Từ các cuộc cách mạng kỹ thuật lớn trên thế giới lần 1 và lần 2 Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
-
Câu 19:
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
-
Câu 20:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp còn đang trên đà phát triển của đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
-
Câu 21:
Bài học lớn nhất Việt Nam có thể rút ra từ những thành công của Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 là gì?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Câu 22:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
-
Câu 23:
Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất là ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng khoa học nông nghiệp
B. Cách mạng khoa học công nghiệp
C. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1
D. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2
-
Câu 24:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất điều này có ý nghĩa như thế nào đến sản xuất?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
-
Câu 25:
Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã tăng mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao điều này có ý nghĩa như thế nào?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
-
Câu 26:
Lần thứ hai cách mạng khoa học kĩ thuật đã tăng năng suất lao động tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ điều này có ý nghĩa như thế nào?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
-
Câu 27:
Ý nghĩa cốt lõi cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai là gì?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
-
Câu 28:
Nà máy điện hạt nhân với công suất 5MW tại thành phố Obninsk thuộc tỉnh Kaluga là công trình của nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
-
Câu 29:
Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng nhà máy điện nguyên tử, đó là nhà máy điện hạt nhân với công suất bao nhiêu?
A. 5MW
B. 6MW
C. 7MW
D. 8MW
-
Câu 30:
Nước đầu tiên trên thế giới xây dựng nhà máy điện nguyên tử là Liên Xô nhà máy được ra đời vào thời gian nào?
A. 1954
B. 1955
C. 1956
D. 1957
-
Câu 31:
Nước nào là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng nhà máy điện nguyên tử, đó là nhà máy điện hạt nhân với công suất 5MW?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
-
Câu 32:
Vào tháng 5 năm 1950 nhà máy điện hạt nhân đầu tiên được bắt đầu đây là nhà máy của quốc gia nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
-
Câu 33:
Cơ cấu lao động đã có sự dịch chuyển theo hướng tăng lao động trong ngành dịch vụ và phi sản xuất vật chất, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người trong lần cải tiến khoa học kỹ thuật giai đoạn nào?
A. Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX
B. Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX
C. Từ đầu những năm 60 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX
D. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay
-
Câu 34:
Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên trong cuộc cách mạng nào của thế giới?
A. Cách mạng khoa học nông nghiệp
B. Cách mạng khoa học công nghiệp
C. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1
D. Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2
-
Câu 35:
Việc chế tạo ra những công cụ sản xuất mới đặc biệt là hệ thống máy tự động của cuộc cách mạng công nghệ hiện đại lần 2 đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
A. Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
-
Câu 36:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại lần thứ 2 đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
A. Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
-
Câu 37:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn siêu cường nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Anh.
D. Pháp.
-
Câu 38:
Năm 1961 quốc gia nào đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ đưa người bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Trung Quốc.
D. Liên Xô.
-
Câu 39:
Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX nước nào đã thành công trong việc mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Trung Quốc.
D. Liên Xô.
-
Câu 40:
Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ nước nào đã thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Trung Quốc.
D. Liên Xô.
-
Câu 41:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn quốc gia mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Trung Quốc.
D. Liên Xô.
-
Câu 42:
Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 đã phá thát hiện và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng mới được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng" là?
A. Năng lượng nhiệt hạch.
B. Năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng thuỷ triều.
D. Năng lượng nguyên tử.
-
Câu 43:
Lĩnh vực khoa học cơ bản ở mảng sinh học cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 đã tìm ra?
A. Tìm ra thuyết di truyền.
B. Tìm ra thuyết tiến hóa.
C. Tìm ra phương pháp sinh sản vô tính.
D. Tìm ra thuyết tương đối.
-
Câu 44:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có gì khác so với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển.
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng.
-
Câu 45:
Giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại từ những năm 70 của thế kỉ XX có điểm gì khác biệt so với giai đoạn thứ nhất?
A. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển.
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng.
-
Câu 46:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại bắt đầu từ khi nào ?
A. Những năm 40 của thế kỉ XX.
B. Những năm 50 của thế kỉ XX.
C. Những năm 60 của thế kỉ XX.
D. Những năm 70 của thế kỉ XX.
-
Câu 47:
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ hiện đại đã là tiền đề thúc đẩy cho xu hướng mới nào xuất hiện?
A. Chiến tranh lạnh.
B. Toàn cầu hóa.
C. Công nghiệp hóa.
D. Hòa bình, hòa hoãn.
-
Câu 48:
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển vì vậy để hạn chế những tác động tiêu cực này, các nước cần phải?
A. Bảo vệ môi trường.
B. Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
C. Phát triển kinh tế.
D. Đi đôi phát triển kinh tế và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
-
Câu 49:
Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa là đã đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo các nước cần phải làm gì?
A. Bảo vệ môi trường.
B. Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
C. Phát triển kinh tế.
D. Đi đôi phát triển kinh tế và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
-
Câu 50:
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay mang lại những tác động tiêu cực, trong đó quan trọng nhất là sự đe dọa hủy diệt vấn nạn ô nhiễm môi trường các nước cần phải làm gì?
A. Bảo vệ môi trường.
B. Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
C. Phát triển kinh tế.
D. Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.