Trắc nghiệm Các phân tử sinh học Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Đặc điểm của Polysaccharide là
A. Chỉ gồm 1 đơn phân
B. Gồm 2 đơn phân
C. Gồm từ 3 đơn phân trở lên
D. Không có cấu trúc đơn phân
-
Câu 2:
Sucrose được hình thành như thế nào?
A. Loại hai phân tử nước và tạo cầu nối glycoside giữa hai đơn phân glucose và fructose.
B. Loại một phân tử nước và tạo cầu nối glycoside giữa hai đơn phân glucose và fructose.
C. Loại hai phân tử nước và tạo cầu nối hydro giữa hai đơn phân glucose và fructose.
D. Loại một phân tử nước và tạo cầu nối hydro giữa hai đơn phân glucose và fructose.
-
Câu 3:
Thành phần cấu tạo của sucrose (saccharose)?
A. Cấu tạo bởi 2 đơn phân gồm glucose
B. Cấu tạo bởi 2 đơn phân gồm fructose
C. Cấu tạo bởi 2 đơn phân gồm 1 glucose và 1 fructose
D. Cấu tạo bởi 1 đơn phân là glucose
-
Câu 4:
Đặc điểm của Disaccharide là
A. Chỉ gồm 1 đơn phân
B. Gồm 2 đơn phân
C. Gồm từ 3 đơn phân trở lên
D. Không có cấu trúc đơn phân
-
Câu 5:
Đường glucose thuộc loại carbohydrate nào
A. Disaccharide
B. Monosaccharide
C. Polysaccharide
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 6:
Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H:O là:
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 3 : 2
D. 3 : 1
-
Câu 7:
Saccharose là một loại đường đôi có nhiều trong:
A. Sữa người và động vật
B. Mầm lúa mạch
C. Mía và củ cải đường
D. Mật ong
-
Câu 8:
Trong sữa người và động vật chứa loại carbohydrate nào?
A. Saccharose
B. Maltose
C. Lactose
D. Cellulose
-
Câu 9:
Kẹo mạch nha chứa loại carbohydrate nào?
A. Saccharose
B. Maltose
C. Lactose
D. Galactose
-
Câu 10:
Đặc điểm của Monosaccharide là
A. Chỉ gồm 1 đơn phân
B. Gồm 2 đơn phân
C. Gồm từ 3 đơn phân trở lên
D. Không có cấu trúc đơn phân
-
Câu 11:
Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt carbohydrate?
A. Chức năng
B. Số lượng các đơn phân cấu tạo nên chúng
C. Cấu trúc không gian
D. Sự sắp xếp của các đơn phân
-
Câu 12:
Các phân tử sinh học có vai trò gì đối với tế bào sống?
A. Cấu tạo nên tế bào
B. Tham gia xúc tác, điều hòa các phản ứng trong tế bào
C. Là nguyên liệu cho các phản ứng trong tế bào
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 13:
Đâu không phải phân tử sinh học trong tế bào:
A. Protein
B. Metan
C. Carbohydrate
D. Lipid
-
Câu 14:
Có bao nhiêu nhóm phân tử sinh học chính cấu tạo nên tế bào?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 15:
Lipid nào sau đây là loại acid béo không no có ít nhất 1 nối đôi:
A. Linoleic
B. Butiric
C. Caprilic
D. Stearic
-
Câu 16:
Lipid nào sau đây là loại acid béo no không có mạch nối đôi:
A. Oleic
B. Panmitic
C. a-linoleic
D. Arachidonic
-
Câu 17:
Hiện tượng nào sau đây mô tả sự sắp xếp tương đối của các sợi bổ sung của chuỗi xoắn kép DNA?
A. 5 —5 3—3
B. 3 —5 3—5
C. 3 —3 3 —3
D. 3 —5 5 —3
-
Câu 18:
Một phốt phát trong DNA
A. liên kết hydro với bazơ
B. cộng hóa trị liên kết với hai base
C. liên kết cộng hóa trị với hai deoxyriboses
D. liên kết hydro với hai phốt phát bổ sung
-
Câu 19:
Topoisomerase
A. tổng hợp DNA
B. tổng hợp đoạn mồi RNA
C. nối các đoạn Okazaki
D. cắt và nối lại DNA để phân giải các nút thắt đã hình thành
-
Câu 20:
Nhiều điểm khởi đầu sao chép
A. tăng tốc độ sao chép của nhiễm sắc thể nhân chuẩn
B. kích hoạt các chuỗi trễ và dẫn đầu các chuỗi được tổng hợp tại các nhánh sao chép khác nhau
C. giúp giảm căng thẳng khi xoắn kép mở ra
D. ngăn chặn đột biến
-
Câu 21:
Franklin đã sử dụng kỹ thuật nào để xác định nhiều đặc điểm vật lý của DNA?
A. nhiễu xạ tia X
B. chuyển đổi
C. ghi nhãn đồng vị phóng xạ
D. ly tâm gradient mật độ
-
Câu 22:
Phát biểu “DNA sao chép theo cơ chế bán bảo toàn” có nghĩa là
A. chỉ một chuỗi DNA được sao chép
B. trước một chuỗi DNA được sao chép, và sau đó chuỗi kia được sao chép
C. hai sợi của chuỗi xoắn kép có trình tự cơ sở giống hệt nhau
D. mỗi chuỗi xoắn kép bao gồm một sợi cũ và một sợi mới được tổng hợp
-
Câu 23:
Các thí nghiệm trong đó Meselson và Stahl nuôi cấy vi khuẩn trong nitơ nặng đã chứng minh một cách thuyết phục rằng DNA
A. là một chuỗi xoắn kép
B. sao chép bán bảo toàn
C. bao gồm các tiểu đơn vị nuclêôtit lặp lại
D. có cặp bazơ bổ sung
-
Câu 24:
Mỗi sợi DNA có một xương sống bao gồm xen kẽ
A. purin và pyrimidine
B. bazơ nucleotide
C. hydro liên kết và liên kết phosphodiester
D. deoxyribose và phosphate
-
Câu 25:
Nếu một đoạn DNA là 5 —CATTAC—3 , đoạn bổ sung sợi DNA là
A. 3 —CATTAC—5
B. 3 —GTAATG—5
C. 5 —CATTAC—3
D. 5 —GTAATG—3
-
Câu 26:
Hai mạch bổ sung của chuỗi xoắn kép ADN là liên kết với nhau bằng
A. liên kết ion giữa các phân tử deoxyribose
B. liên kết ion giữa các nhóm phốt phát
C. cộng hóa trị liên kết giữa các bazơ nucleotide
D. liên kết hydro giữa các bazơ nucleotide
-
Câu 27:
Chất nào sau đây liên kết với oxi?
A. Troponin C
B. Đầu hình cầu (đoạn S1) của myosin
C. Myoglobin
D. Actin
-
Câu 28:
Một ứng dụng của liệu pháp gen là cung cấp gen p53 cho tế bào. Những gen này làm cho các tế bào sự cố đó để trải qua cái chết được lập trình. Phương pháp này sẽ có hiệu quả nhất tại:
A. ngăn ngừa bệnh ung thư di truyền.
B. điều trị rối loạn đa gen liên quan đến ung thư.
C. ức chế sự phát triển của khối u ung thư.
D. cải thiện phản ứng của các tế bào khỏe mạnh đối với hóa trị liệu.
-
Câu 29:
Xác định loại RNA nào trong ba loại mRNA, tRNA, rRNA tương ứng với mô tả sau:
a, Chiếm khoảng 5% tổng số RNA trong tế bào, đóng vai trò truyền thông tin di truyền từ DNA đến protein.
b, Chiếm khoảng 10-20% làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid tương ứng đến ribosome và liên kết với mRNA trong quá trình dịch mãc,
c. Chiếm khoảng 80% là thành phần cấu tạo của ribosome
A. a - mRNA, b – tRNA, c – rRNA
B. a - tRNA, b – mRNA, c – rRNA
C. a - mRNA, b – rRNA, c – tRNA
D. a - rRNA, b – tRNA, c – mRNA
-
Câu 30:
Phân tử DNA của sinh vật nào dưới đây có cấu trúc mạch đơn
A. Thực vật
B. Động vật
C. Virus
D. Nấm
-
Câu 31:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamic acid ở vị trí số 6 thành valine trong một chuỗi polypeptide của hemoglobin, làm cho phân tử protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đổi?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 4
-
Câu 32:
Cấu trúc nào của protein đặc trưng cho từng loại protein và là một cơ sở để xác định quan hệ họ hàng của các sinh vật?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 4
-
Câu 33:
Vì sao nếu ăn quá nhiều thức ăn chứa cholesterol (đồ chiên rán, nội tạng động vật...) làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
A. Lượng LDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
B. Lượng HDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
C. X
D. X
-
Câu 34:
Vì sao nếu ăn quá nhiều thức ăn chứa cholesterol (đồ chiên rán, nội tạng động vật...) làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
A. Lượng LDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
B. Lượng HDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
C. X
D. X
-
Câu 35:
Vì sao nếu ăn quá nhiều thức ăn chứa cholesterol (đồ chiên rán, nội tạng động vật...) làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
A. Lượng LDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
B. Lượng HDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
C. X
D. X
-
Câu 36:
Vì sao nếu ăn quá nhiều thức ăn chứa cholesterol (đồ chiên rán, nội tạng động vật...) làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
A. Lượng LDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
B. Lượng HDL trong máu tăng cao vượt ngưỡng cho phép
C. X
D. X
-
Câu 37:
Có hai loại lipoprotein trong máu mà chúng ta quan tâm khi đi khám sức khỏe, loại lipoprotein được coi là cholesterol “xấu”?
A. LDL
B. HDL
C. X
D. X
-
Câu 38:
Có hai loại lipoprotein trong máu mà chúng ta quan tâm khi đi khám sức khỏe, loại lipoprotein được coi là cholesterol “tốt”?
A. LDL
B. HDL
C. X
D. X
-
Câu 39:
Đặc điểm nào của các steroid là?
A. Không chứa các phân tử acid béo
B. Các nguyên tử carbon liên kết với nhau tạo nên 4 vòng
C. Chứa nhiều nhóm acid béo
D. Cả A và B
-
Câu 40:
Khi chế biến salad, việc trộn dầu thực vật vào rau sống có tác dụng gì đối với sự hấp thu chất dinh dưỡng?
A. Giúp hấp thụ tốt hơn các vitamin trong rau xanh
B. Giúp hấp thụ tốt hơn các chất béo trong thực vật
C. X
D. X
-
Câu 41:
Đặc điểm cấu tạo nào của triglyceride thể hiện chức năng dự trữ năng lượng trong tế bào cao hơn polysaccharide?
A. Phân tử triglyceride có tỉ lệ C và H cao hơn, tỉ lệ O thấp hơn so với carbohydrate
B. Phân tử triglyceride có tỉ lệ C và H thấp hơn, tỉ lệ O cao hơn so với carbohydrate
C. X
D. X
-
Câu 42:
Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau?
A. Các acid béo no có liên kết đơn, các acid béo không no có liêna kết đôi trong phân tử.
B. Các acid béo no có liên kết đôi, các acid béo không no có liên kết đơn trong phân tử.
C. X
D. X
-
Câu 43:
Lipid đơn giản được cấu tạo từ những thành phần nào?
A. Các acid béo no
B. Các acid béo không no
C. Một phân tử alcol mạch vòng liên kết với acid béo
D. Cả A và B
-
Câu 44:
Cholesteron là chất tiền thân tạo nên những chất nào sau đây?
A. Phospholipid
B. Testosterone
C. Estrogen
D. Cả B và C
-
Câu 45:
Khi ăn cà rốt, cơ thể người và động vật có thể hấp thụ được nhiều nhất loại vitamin nào?
A. Vitamin B
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin D
-
Câu 46:
Đặc điểm nào về mặt cấu trúc hóa học khiến phospholipid là một chất lưỡng cực?
A. Chuỗi acid béo liên kết với nhóm glycerol
B. Gồm hai đầu, một đầu ưa nước và một đầu kị nước
C. Nhóm phosphate liên kết với một nhóm choline
D. Chuỗi acid béo kéo dài
-
Câu 47:
Các chất sau, chất nào không thuộc nhóm lipid đơn giản?
A. Mỡ động vật
B. Dầu thực vật
C. Phospholipid
D. Sáp
-
Câu 48:
Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là?
A. Lipid
B. Protein
C. Carbohydrate
D. Acid nucleic
-
Câu 49:
Nhận định nào đúng khi nói về các lipid đơn giản?
1. Mỡ động vật được cấu tạo từ các aicd béo no nên tồn tại ở trạng thái rắn
2. Mỡ động vật được cấu tạo từ các aicd béo không no nên tồn tại ở trạng thái rắn
3. Dầu thực vật được cấu tạo từ các acid béo no nên tồn tại ở dạng lỏng
4. Dầu thực vật được cấu tạo từ các acid béo không no nên tồn tại ở dạng lỏng
A. 1, 3
B. 1, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
-
Câu 50:
Tại sao lipid không tan hoặc rất ít tan trong nước?
A. Trong cấu trúc chứa nhiều liên kết C-H không phân cực
B. Trong cấu trúc chứa nhiều liên kết C-H phân cực
C. Trong cấu trúc chứa ít liên kết C-H không phân cực
D. Trong cấu trúc chứa ít liên kết C-H phân cực