Trắc nghiệm Các phân tử sinh học Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Con người thường ăn những bộ phận nào của thực vật để lấy tinh bột?
A. Lá
B. Củ, quả
C. Hoa
D. Rễ
-
Câu 2:
Quan sát ảnh và cho biết đâu là cấu trúc của tinh bột:
A. Phân nhánh nhiều
B. Nhiều phân tử liên kết thành bó sợi
C. Phân nhánh ít
D. Không phân nhánh
-
Câu 3:
Đâu là chức năng chính của các loại đường đơn?
A. Dùng là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
B. Dùng làm nguyên liệu cấu tạo nên các phân tử sinh học
C. Vận chuyển các chất trong tế bào
D. Cả đáp án A và B đều đúng
-
Câu 4:
Ba loại đường glucose, galactose và fructose đây đều có đặc điểm gì giống nhau:
A. Đều là đường 5 Carbon
B. Đều là đường 6 Carbon
C. Số lượng nhóm OH
D. Vị trí nhóm OH
-
Câu 5:
Saccharose là một loại đường đôi có nhiều trong:
A. Sữa người và động vật
B. Mầm lúa mạch
C. Mía và củ cải đường
D. Mật ong
-
Câu 6:
Trong sữa người và động vật chứa loại carbohydrate nào?
A. Saccharose
B. Maltose
C. Lactose
D. Cellulose
-
Câu 7:
Kẹo mạch nha chứa loại carbohydrate nào?
A. Saccharose
B. Maltose
C. Lactose
D. Galactose
-
Câu 8:
Đặc điểm của Monosaccharide là
A. Chỉ gồm 1 đơn phân
B. Gồm 2 đơn phân
C. Gồm từ 3 đơn phân trở lên
D. Không có cấu trúc đơn phân
-
Câu 9:
Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt carbohydrate?
A. Chức năng
B. Số lượng các đơn phân cấu tạo nên chúng
C. Cấu trúc không gian
D. Sự sắp xếp của các đơn phân
-
Câu 10:
Vai trò của các phân tử sinh học là:
A. Cấu tạo nên tế bào
B. Tham gia xúc tác, điều hòa các phản ứng trong tế
C. Là nguyên liệu cho các phản ứng trong tế bào
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 11:
Đâu không phải phân tử sinh học trong tế bào:
A. Protein
B. Metan
C. Carbohydrate
D. Lipid
-
Câu 12:
Có bao nhiêu nhóm phân tử sinh học chính cấu tạo nên tế bào?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 13:
Nhận định nào đúng khi nói về khái niệm phân tử sinh học?
A. Phân tử sinh học là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống
B. Phân tử sinh học là những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống
C. Phân tử sinh học là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại ngoài tế bào sống
D. Phân tử sinh học là những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại ngoài tế bào sống
-
Câu 14:
Nhận định đúng khi nói về đặc điểm của các phân tử sinh học?
A. Là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống
B. Những đại phân tử (protein, carbohydrate, nucleic acid) tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân hợp thành
C. Thành phần hóa học chủ yếu của các phân tử sinh học là các nguyên tử carbon và các nguyên tử hydrogen.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 15:
Thành phần hóa học chủ yếu của các phân tử sinh học gồm:
A. Các nguyên tử oxygen
B. Các nguyên tử carbon và các nguyên tử hydrogen
C. Các nguyên tử carbon và các nguyên tử oxygen
D. Các nguyên tử hydrogen và các nguyên tử oxygen
-
Câu 16:
Những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân hợp thành. Những loại phân tử sinh học này có kích thước lớn và được gọi là:
A. Peptide
B. Polymer
C. Monomer
D. Dimer
-
Câu 17:
Phân tử sinh học nào dưới đây không được coi là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân hợp thành.
A. Protein
B. Carbohydrate
C. Lipid
D. Nucleic acid
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm khác biệt trong chức năng của DNA và RNA?
A. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ yếu là tham gia thực hiện quá trình tổng hợp protein.
B. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ yếu là điều hòa hoạt động gene.
C. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ yếu là xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
D. DNA có chức năng chủ yếu là điều hòa hoạt động cùa gene. RNA có chức năng chủ yếu là xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
-
Câu 19:
Đơn phân cấu tạo nên nucleic acid có
A. 2 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 8 loại.
-
Câu 20:
Protein chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi có cấu trúc không gian bậc mấy?
A. Bậc 1 và bậc 2.
B. Bậc 3 và bậc 4.
C. Bậc 1 và bậc 3.
D. Bậc 2 và bậc 3.
-
Câu 21:
Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đa dạng và đặc thù của protein là
A. số lượng các amino acid.
B. thành phần các amino acid.
C. trình tự sắp xếp các amino acid.
D. bậc cấu trúc không gian.
-
Câu 22:
Khi ăn cà chua hoặc hành chưng trong mỡ, cơ thể người có thể hấp thụ được những loại vitamin nào sau đây?
A. Vitamin A, vitamin D, vitamin B, vitamin K.
B. Vitamin C, vitamin K, vitamin D, vitamin B.
C. Vitamin A, vitamin C, vitaim K, vitamin E.
D. Vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K.
-
Câu 23:
Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về lipid?
A. Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Đều có đặc tính chung là kị nước (không tan trong nước).
C. Chỉ có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
D. Đều có cấu trúc lưỡng cực với một đầu ưa nước và đuôi acid béo kị nước.
-
Câu 24:
Phân tử sinh học là
A. những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống.
B. những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống.
C. những phân tử hữu cơ và vô cơ được tổng hợp trong các tế bào sống.
D. những phân tử hữu cơ được vận chuyển vào trong các tế bào sống.
-
Câu 25:
Cho các vai trò sau:
(1) Là nguồn cung cấp và dữ trữ năng lượng của tế bào và cơ thể.
(2) Tham gia cấu tạo nên một số thành phần của tế bào và cơ thể.
(3) Tham gia cấu tạo nên vật chất di truyền của tế bào.
(4) Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Số vai trò của carbohydrate là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
-
Câu 26:
Dựa theo số lượng đơn phân, người ta chia carbohydrate thành bao nhiêu loại?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 27:
Điểm chung giữa các phân tử sinh học là
A. đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. đều có thành phần hóa học chủ yếu là carbon và hydrogen.
C. đều có hàm lượng giống nhau ở trong tế bào.
D. đều có cùng số nguyên tử carbon ở trong cấu trúc.
-
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây về sự thay đổi năng lượng tự do Gibbs của một phản ứng là sai?
A. Sự thay đổi năng lượng tự do Gibbs là tỷ lệ thay đổi entanpy của một phản ứng được sử dụng để tăng entropy.
B. Nếu độ biến thiên năng lượng tự do Gibbs của một phản ứng là âm thì phản ứng xảy ra tự phát.
C. Năng lượng tự do Gibbs được biểu thị bằng ký hiệu G
D. Phản ứng có sự thay đổi năng lượng tự do Gibbs âm của phản ứng được gọi là phản ứng tỏa nhiệt.
-
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng nhất sự thay đổi entanpi của một phản ứng?
A. Năng lượng tỏa ra khi liên kết hóa học được hình thành trong phản ứng hóa học
B. Năng lượng tiêu hao khi liên kết hóa học bị phá vỡ trong phản ứng hóa học
C. Hiệu giữa năng lượng tỏa ra do hình thành liên kết và năng lượng tiêu hao do phân cắt liên kết trong một phản ứng hóa học
D. Sự gia tăng mất trật tự của hệ thống khi phản ứng xảy ra
-
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây về năng lượng là sai?
a) Tổng năng lượng trong một vũ trụ hóa học (một hệ thống và môi trường xung quanh nó) là không đổi
b) Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
c) Năng lượng tích trữ trong các liên kết hóa học gọi là động năng
d) Vật lơ lửng trong không khí có thế năng lớn hơn vật nằm dưới đấtA. c
B. a và b
C. b và c
D. d
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây về gốc tự do là sai?
A. Các gốc tự do mang một electron độc thân, chưa ghép cặp
B. Các gốc tự do được tạo ra do sự phân cắt đồng phân của liên kết cộng hóa trị
C. Một gốc tự do có thể tương tác với một phân tử để tạo ra một loại gốc tự do mới
D. Các gốc tự do không tự nhiên xảy ra trong cơ thể
-
Câu 32:
Cân bằng hóa học của một phản ứng cho chúng ta biết điều gì sau đây?
A. Tốc độ xảy ra phản ứng.
B. Số bước trong phản ứng.
C. Nồng độ chất phản ứng có mặt.
D. Lượng tương đối của các chất tham gia phản ứng và lượng tương đối của sản phẩm được tạo thành.
-
Câu 33:
NAD+ liên kết với enzyme lactate dehydrogenase để xúc tác quá trình oxy hóa malate. Thuật ngữ nào được sử dụng để mô tả NAD+ trong ngữ cảnh này?
A. Nhóm chân giả
B. Côenzim
C. Nhóm chức năng
D. Trung cấp
-
Câu 34:
Liên kết nào sau đây dễ bị phá vỡ nhất?
A. H-Cl
B. Cl-Cl
C. C-Cl
D. CH
-
Câu 35:
Phân tử nào sau đây đóng vai trò là chất mang điện tử trong các hệ sinh học?
A. Huyết sắc tố
B. CO2
C. ATP
D. NADN+
-
Câu 36:
Các họa tiết ngón tay kẽm là một đặc điểm đặc biệt của protein với một trong các chức năng sau đây?
A. Xúc tác sinh hóa. (Protein là enzym)
B. Hình thành khung tế bào. (Các protein là protein cấu trúc.)
C. Quy định gen. (Các protein này là các protein liên kết với DNA.)
D. Sự dẫn truyền tín hiệu qua màng tế bào. (Các protein là protein xuyên màng.)
-
Câu 37:
Một polipeptit chứa liên kết disulfua có khả năng giàu axit amin nào sau đây?
A. Alanin
B. Valin
C. Glyxin
D. Cystein
-
Câu 38:
Câu nào sau đây giải thích rõ nhất tại sao cacbohydrat amylose và glycogen có cấu trúc khác nhau?
A. Chúng bao gồm các monome đường khác nhau
B. Một trong số chúng chứa các tiểu đơn vị có cấu trúc tuyến tính; cái kia chứa các tiểu đơn vị có cấu trúc tuần hoàn
C. Một là hợp chất no; khác là không bão hòa
D. Trong mỗi trường hợp, liên kết giữa các đơn phân đường gắn vào các vị trí khác nhau trong đơn phân
-
Câu 39:
Axit amin nào sau đây không có khả năng được tìm thấy trong chuỗi xoắn alpha?
A. Leuxin
B. Mêtiônin
C. Glutamin
D. Proline
-
Câu 40:
Các nucleotide trong DNA và RNA có ba thành phần: một nhóm đường, một bazơ nitơ và một nhóm phốt phát. Các nucleotide liền kề trong axit nucleic được nối với nhau bằng liên kết phosphodiester. Liên kết này liên kết nhóm phốt phát của một nucleotit với thành phần nào sau đây của nucleotit lân cận?
A. Đường
B. Bazo
C. Nhóm photphat
D. Axit
-
Câu 41:
Bộ gen được định nghĩa cụ thể là
A. số lượng nhiễm sắc thể được tìm thấy trong các tế bào soma của một sinh vật.
B. toàn bộ trình tự DNA của một sinh vật.
C. toàn bộ danh sách các protein mà một sinh vật có khả năng sản xuất.
D. trình tự DNA của toàn bộ nhiễm sắc thể.
-
Câu 42:
Nguồn protein chính trong chế độ ăn uống của người Anh là gì?
A. Cá và các sản phẩm từ cá
B. Xương
C. Thịt và các sản phẩm từ thịt
D. Trứng
-
Câu 43:
Xác định đâu là chức năng chính của mỡ?
A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.
C. thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn.
D. thành phần cấu tạo nên các bào quan.
-
Câu 44:
Hãy xác định: Đâu là đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit?
A. chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.
B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào.
C. đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.
D. Cả A, B, C.
-
Câu 45:
Cho biết đâu là đặc tính đặc trưng của lipid?
A. Tan rất ít trong nước
B. Tan nhiều trong nước
C. Không tan trong nước
D. Có ái lực rất mạnh với nước
-
Câu 46:
Chọn ý đúng: Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên lipit là?
A. Cacbon, Hidrô, Ôxi
B. Nitơ, Hidrô, Cacbon
C. Ôxi, Nitơ, Hidrô
D. Hidrô, Ôxi, Phốtpho
-
Câu 47:
Xác định: Photpholipit có chức năng chủ yếu là gì?
A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
C. Là thành phần của máu ở động vật
D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây
-
Câu 48:
Xác định: Chất nào tan được trong nước?
A. Vitamin A
B. Phôtpholipit
C. Vitamin C
D. Stêrôit
-
Câu 49:
Em hãy cho biết: Thuật ngữ nào bao gồm các thuật ngữ còn lại?
A. Đường đơn
B. Đường đa
C. Đường đôi
D. Cácbonhidrat
-
Câu 50:
Chọn ý đúng: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thữ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit
C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit
D. Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit