Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Từ một tổ chức hoạt động giai đoạn đầu còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 2:
Năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin đã cùng nhau sáng lập nên tổ chức nào dưới đây?
A. ASEAN
B. UN
C. APEC
D. WTO
-
Câu 3:
Sự tham gia của năm nước sáng lập ASEAN vào này 8 - 8 - 1967 tại Bangkok là?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mianma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 4:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực đây là mục tiêu của tổ chức nào được thành laaph vào năm 1957?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 5:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước tên viết tắt của hiệp hội này là gì?
A. ASEAN
B. ASEANAL
C. ASEAN +1
D. ASAEN
-
Câu 6:
Hiệp ước Ba-li được kí kết tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976 là viết tắt của hiệp ước gì?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 7:
Hiệp ước nào của ASEAN đã xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 8:
"Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau" đây là nguyên tắc hoạt động qui định trong hiệp ước nào của ASEAN?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 9:
"Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội" đây là nguyên tắc hoạt động qui định trong hiệp ước nào của ASEAN?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 10:
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một tổ chức hoạt động như thế nào?
A. Tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo
B. Chưa có vị trí trên trường quốc tế
C. Hoạt động trong đối đầu căng thẳng
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 11:
Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali) đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước có bao nhiêu nguyên tắc chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 12:
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước thân thiện và hợp tác (gọi tắt là Hiệp ước Bali) được họp tại?
A. Campuchia
B. Thái Lan
C. Indonexia
D. Malaysia
-
Câu 13:
Giai đoạn 1976 – 1991 được xem là giai đoạn khởi sắc của tổ chức ASEAN sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được khởi đầu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 14:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển đến nay tổ chức này đã có bao nhiêu thành viên?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 15:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: "Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin" Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thành lập tại?
A. Thái Lan
B. Lào
C. Campuchia
D. Malayxia
-
Câu 16:
Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, trong đó có 10 quốc gia là thành viên chính thức của Tổ chức ASEAN quốc gia nào vẫn đang là thành viên quan sát?
A. Đông-ti-mo
B. Brunây
C. Mianma
D. Campuchia
-
Câu 17:
Lĩnh vực nào được chọn chuyển đổi từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay của tổ chức ASEAN là?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 18:
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước thành viên: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và Phi-lip-pin với mục tiêu được đề ra ban đầu là?
A. Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên.
B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
-
Câu 19:
Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: "Mục tiêu của ....(1) là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những...(2) hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.
A. ASEAN/ nổ lực
B. Kinh tế/ xã hội
C. Kinh tế/ chính trị.
D. Kinh tế/ văn hóa
-
Câu 20:
Giai đoạn đầu thành lập ASEAN được đánh giá là một tổ chức như thế nào?
A. Hoạt động có hiệu quả trong việc hỗ trợ các nước phát triển kinh tế.
B. Là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo.
C. Mở rộng, kết nạp thêm nhiều thành viên.
D. Là tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị lớn, có tầm ảnh hưởng ở quốc tế và khu vực.
-
Câu 21:
Quá trình phát triển giai đoạn 1967 – 1976 ASEAN là một tổ chức như thế nào?
A. Hoạt động có hiệu quả trong việc hỗ trợ các nước phát triển kinh tế.
B. Là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo.
C. Mở rộng, kết nạp thêm nhiều thành viên.
D. Là tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị lớn, có tầm ảnh hưởng ở quốc tế và khu vực.
-
Câu 22:
ASEAN hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (In-đô-nê-xia) tháng 2/1976 sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác
D. Tuyên bố Bali
-
Câu 23:
Do “vấn đề Campuchia”, từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương như thế nào?
A. Căng thẳng, đối đầu
B. Đối thoại, hòa dịu
C. Đồng minh thân cận
D. Hợp tác cùng phát triển
-
Câu 24:
Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC) ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước thành viên là?
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin
B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia
C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma
D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo
-
Câu 25:
Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc bao gồm những thành viên nào?
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin
B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia
C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma
D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo
-
Câu 26:
Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước bào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc bao gồm những thành viên nào?
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin
B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia
C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma
D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo
-
Câu 27:
Từ năm 54 đến đầu năm 70 thế kỷ XX chính phủ nào của Campuchia thực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc?
A. Xuphanuvông
B. Xihanúc
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 28:
Trong những năm 1954 -1970 đường lối đối ngoại được chính phủ N. Xihanúc thi hành tại Campuchia những năm này là gì?
A. Trung lập
B. Hòa bình, trung lập
C. Đối đầu với Mĩ
D. Đối đầu với nhóm nước sáng lập ASEAN
-
Câu 29:
Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập nhân vật nào được bầu làm chủ tịch đứng đầu?
A. Xuphanuvông
B. Xihanúc
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 30:
Ngày 9 - 11 - 1953 do cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương nào đòi chính phủ Pháp đã kí "hiệp ước trao trả độc lập" cho Campuchia?
A. Xihanúc
B. Xuháctô
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 31:
Nước Lào bước sang một thời kì mới - xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội kể từ khi?
A. Hoàng thân Xuphanuvong làm Chủ tịch
B. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập
C. Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào
D. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân
-
Câu 32:
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào vào 2/12/1975 là?
A. Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước
B. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân
C. . Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào
D. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập
-
Câu 33:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1972) do Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo (thành lập ngày 22/3/1955 năm 1972 đã đổi thành?
A. Đảng cộng sản Đông Dương
B. Đảng nhân dân cách mạng Lào
C. Đảng cộng sản Lào
D. Đảng Nhân dân Lào
-
Câu 34:
Đảng/ lực lượng chính trị nào lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào hớn 10 năm từ năm 1955 đến năm 1972?
A. Đảng cộng sản Đông Dương
B. Đảng nhân dân cách mạng Lào
C. Đảng cộng sản Lào
D. Đảng Nhân dân Lào
-
Câu 35:
Trong quá trình đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào đã sát cánh/sự giúp đỡ cùng lực lượng nào?
A. Việt Nam
B. Việt Nam
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 36:
Inđônêxia là quốc gia đầu tiên tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia vào ngày 17-08-1945 tuy nhiên sự xâm lược của đế quốc nào lại xâm chiếm nước này tiếp theo?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 37:
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhiều nước ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh và giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ quốc gia sớm nhất Đông Nam Á có tuyên bố độc lập là?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia
D. Inđônêxia
-
Câu 38:
Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là Inđônêxia, Việt Nam, Lào nước nào giành độc lập sau hai nước còn lại?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Inđônêxia
D. Inđônêxia & Lào
-
Câu 39:
Trong 3 nước khu vực Đông Nam Á Inđônêxia, Việt Nam, Lào nước nào có được tuyên bố độc lập đầu tiên?
A. Lào
B. Việt Nam
C. Inđônêxia
D. Lào và Việt Nam
-
Câu 40:
Ba quốc gia đầu tiên tuyên bố giành được độc lập là Indonexia (8-1945), Việt Nam (9-1945) và nước nào?
A. Lào
B. Campuchia
C. Thái Lan
D. Cuba
-
Câu 41:
Chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền 3 khu vực giành được độc lập sớm nhất là?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia
B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào
D. Việt Nam, Lào, Philippin
-
Câu 42:
Nhìn chung điểm tương đồng của các nước Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 43:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) trừ khu vực nào thì còn lại các nước trong khu vực Đông Nam Á đều bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu- Mĩ?
A. Xingapo
B. Malaysia
C. Thái Lan
D. Inđônêxia
-
Câu 44:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
“Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX". Tên viết tắt của tổ chức này là?
A. ASEAN
B. ASENAL
C. ANSEA
D. AASEAN
-
Câu 45:
Thế Chiến II đi vào hồi kết đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-
Câu 46:
Vì sao mục tiêu mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra trong khoảng thời gian lâu dài và nhiều lần trở ngại căng thẳng?
A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước
-
Câu 47:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (8/8/1967)?
A. Sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
B. Nhu cầu giúp đỡ nhau giải để quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
C. Sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
D. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
-
Câu 48:
Năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực có tình hình như thế nào?
A. Các nước Đông Nam Á đang kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
B. Hầu hết các nước Đông Nam Á đang chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.
D. Các nước Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ kinh tế.
-
Câu 49:
Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á?
A. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
B. Đề ra các biện pháp tích cực giúp nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của ASEAN.
-
Câu 50:
Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) vì sao hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Kinh tế ASEAN bắt đầu tăng trưởng
B. Mối quan hệ giữa các nước hoà dịu
C. ASEAN được nâng tầm ảnh hưởng trên thế giới
D. Hiệp ước Bali xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước