Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tháng 11/1953 vị Hoàng Thân nào tiến hành vận động ngoại giao yêu cầu thực dân Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia?
A. Xihanúc
B. Xuháctô
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 2:
Từ năm 1975, hòa theo thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Việt Nam, từ tháng 5 đến tháng mấy quân và dân Lào đã nổi dây giành chính quyền trong cả nước?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 3:
Từ năm 1975, hòa theo thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân nào từ tháng 5 đến tháng 12, quân và dân Lào đã nổi dây giành chính quyền trong cả nước?
A. Việt Nam
B. Đông Timo
C. Campuchia
D. Thái Lan
-
Câu 4:
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập do Hoàng thân Xuphanuvong làm Chủ tịch. Nước Lào bước sang một thời kì mới - xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào vào 2/12/1975 là?
A. Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước
B. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân
C. Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào
D. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập
-
Câu 5:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1972) tổ chức chính trị/ lực lượng Đảng nào lãnh đạo nhân dân Lào?
A. Đảng cộng sản Đông Dương
B. Đảng nhân dân cách mạng Lào
C. Đảng cộng sản Lào
D. Đảng Nhân dân Lào
-
Câu 6:
Tổ chức chính trị/ lực lượng Đảng nào lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972?
A. Đảng cộng sản Đông Dương
B. Đảng nhân dân cách mạng Lào
C. Đảng cộng sản Lào
D. Đảng Nhân dân Lào
-
Câu 7:
Trong quá trình từ năm 1945 - 1975 đấu tranh chống đế quốc Pháp - Hoa Kỳ nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 8:
Cuộc kháng chiến Indonexia thắng lợi đã buộc Hà Lan phải công nhận nền độc lập của Cộng hòa Inđônêxia vào thời gian nào?
A. Năm 1949
B. Năm 1950
C. Năm 1951
D. Năm 1952
-
Câu 9:
Ngay sau khi nhân dân Indonexia nổi dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật thành công, nước nào đã nhanh chóng quay trở lại xâm lược quốc gia này?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 10:
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhiều nước ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh và giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ. Trong đó, Inđônêxia là quốc gia đầu tiên tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia sau khi giành được độc lập nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 11:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia
D. Inđônêxia
-
Câu 12:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ 3 quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập (1939 -1945) là?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia
B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào
D. Việt Nam, Lào, Philippin
-
Câu 13:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều bị chủ nghĩa thực dân phương Tây nô dịch tuy nhiên trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á tình hình chung của các nước Đông Nam Á như thế nào?
A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 14:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trong thế chiến II tình hình chung của các nước Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 15:
Trước thế chiến II Đông Nam Á là thuộc địa bị chủ nghĩa thực dân phương Tây nô dịch nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ ?
A. Xingapo
B. Xingapo
C. Thái Lan
D. Inđônêxia
-
Câu 16:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển. Hiệp ước Ba-li đã xác định bao nhiêu nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 17:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li). Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 18:
Việt Nam, Lào, Campuchia được công nhận là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ lần đầu tiên trong văn bản pháp lý nào?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
-
Câu 19:
Ngày 21-7-1954 hiệp định nào được kí kết công nhận cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
-
Câu 20:
Văn bản bào kí kết đã cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
-
Câu 21:
Ba nước Đông Dương có được các quyền dân tộc cơ bản lần đầu tiên trong văn bản pháp lý nào?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
-
Câu 22:
Hãy chỉ ra điểm khác biệt của 3 nước Việt Nam, Lào và Việt Nam trong giai đoạn 45 - 75?
A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại
C. Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập
D. Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ
-
Câu 23:
Ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975 cùng trãi qua 2 cuộc kháng chiến lớn tuy nhiên điểm khác nhau giữa 3 nước này nằm ở chổ?
A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại
C. Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập
D. Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ
-
Câu 24:
Nhân dân các nước Đông Nam Á đã buộc phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là do quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
C. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên
D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc
-
Câu 25:
Tại hội nghị Ianta (2-1945) đã quy định điều gì buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình?
A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
C. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên
D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc
-
Câu 26:
Vì lý do nào từ trước năm 1975 quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 27:
ASEAN với Đông Dương Việt Nam, Lào, Campuchia giai đoạn 1967-1975 luôn trong trạng thái căng thẳng là vì?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 28:
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo của ASEAN giai đoạn nững năm 60 – 70 của thế kỉ XX?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
-
Câu 29:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN từ chiến lược lấy xuất khẩu làm chủ đạo Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế này?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
-
Câu 30:
Trong 11 nước Đông Nam Á là thuộc địa của phát xít Nhật khi Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vì sao chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 31:
Trong điều kiện thuận lợi chung ngày 15-8-1945 Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vì sao chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 32:
Ngày 15-8-1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Điều kiện khách quan thuận lợi cho các dân tộc ở Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền đã đến vì sao chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 33:
ASEAN + 3 là sự hợp tác giữa tổ chức ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á là: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. ASEAN + 3 chính thức được thể chế hóa tại Hội nghị cấp cao lần thứ tư được tổ chức tại?
A. Singapo.
B. Trung Quốc.
C. Pháp.
D. Hàn Quốc.
-
Câu 34:
ASEAN + 3 chính thức được thể chế hóa tại Hội nghị cấp cao lần thứ mấy?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 35:
3 ba quốc gia Đông Bắc Á hợp tác với tổ chức ASEAN + 3 là?
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Cuba, Anh.
C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp.
D. Canada, Nhật Bản, Trung Quốc.
-
Câu 36:
Muốn giải quyết được vấn đề biển Đông các nước ASEAN nên có những biện pháp gì cụ thể?
A. Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN.
B. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn về vấn đề biển Đông.
C. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển.
D. Phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực.
-
Câu 37:
Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập dựa trên 3 trụ cột chính là kinh tế, văn hóa- xã hội và an ninh- quốc phòng cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
-
Câu 38:
Nguyên nhân nào dẫn tới việc hai cuộc cách mạng của Lào và Việt Nam lại có nhiều điểm giống nhau trong quá trình tiến hành?
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 39:
Cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam được xem là có nhiều nét tương đồng đó chính là?
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 40:
Khi gia nhập ASEAN Việt Nam có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực tuy nhiên thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 41:
Việt Nam gia nhập ASEAN có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực tuy nhiên thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 42:
Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới để phát triển kinh tế tuy nhiên thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 43:
Việt Nam gia nhập ASEAN tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực tuy nhiên thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 44:
Khi tham gia ASEAN nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới tuy nhiên thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 45:
Ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này những đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN là?
A. Đề xuất ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tư do (AFTA).
B. Đề xuất ý tưởng thành lập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (ART).
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa ASEAN và EU.
D. Góp phần chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu căng thẳng trong khu vực.
-
Câu 46:
Tiến trình mở rộng thành viên và phát triển của ASEAN ban đầu gặp nhiều trở ngại yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN có khởi sắc?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt
B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết
-
Câu 47:
Điểm tương đồng các quốc gia thành viên thời điểm ban đầu thành lập cũng là điều kiện đầu tiên quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN là?
A. Đã giành được độc lập.
B. Có nền kinh tế phát triển.
C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.
D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
-
Câu 48:
Tháng 11/2007 các nước thành viên ASEAN đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của tổ chức thông qua sự kiện nào được diễn ra?
A. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
D. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
-
Câu 49:
Tháng 11/2007, các nước thành viên ASEAN đã kí bản Hiến chương ASEAN bảng Hiến Chương này được đề ra trình bày những mục đích mới gì của tổ chức?
A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện.
C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa.
D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả.
-
Câu 50:
Sau khi giành độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thông qua việc thực hiện lần lượt 2 chiến lược phát triển kinh tế: chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại nội dung chiến lược hướng nội lấy nhập khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN là?
A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài.
C. Phát triển ngoại thương.
D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.