Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Hiệp ước Bali năm 1976 được kí kết và hợp tác có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á?
A. Đề ra các biện pháp tích cực giúp nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của ASEAN.
-
Câu 2:
Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên là nguyên tắc nằm trong hiệp ước nào của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á?
A. Hiệp ước Viêng
B. Hiệp ước Bali
C. Hiệp ước Toralie
D. Hiệp ước Paris
-
Câu 3:
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là nguyên tắc nằm trong hiệp ước nào của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á?
A. Hiệp ước Viêng
B. Hiệp ước Bali
C. Hiệp ước Toralie
D. Hiệp ước Paris
-
Câu 4:
Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực là nguyên tắc nằm trong hiệp ước nào của ASEAN?
A. Hiệp ước Bali
B. Hiệp ước Viêng
C. Hiệp ước Toralie
D. Hiệp ước Paris
-
Câu 5:
Hiệp ước nào của ASEAN đã đề ra các nguyên tắc "Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên"?
A. Hiệp ước Bali
B. Hiệp ước Viêng
C. Hiệp ước Toralie
D. Hiệp ước Paris
-
Câu 6:
Vì sao Hiệp ước Bali năm 1976 được xem là đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Đề ra các biện pháp để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đề ra các biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
-
Câu 7:
Ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (Chiến lược hướng ngoại) vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XX của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
-
Câu 8:
Nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (Chiến lược hướng nội) của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN vào những năm 50 – 60 của thế kỉ XX?
A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài.
C. Phát triển ngoại thương.
D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
-
Câu 9:
Vì sao các nước thành viên ASEAN vào năm 2007 đã cùng nhau kí kết Hiến chương ASEAN?
A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện.
C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa.
D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả.
-
Câu 10:
Tháng 11-2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN việc kí kết này với mục đích gì?
A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện.
C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa.
D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả.
-
Câu 11:
Tháng 11-2007 sự kiện gì đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN?
A. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
D. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
-
Câu 12:
Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á năm 1967 là gì?
A. Đã giành được độc lập.
B. Có nền kinh tế phát triển.
C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.
D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
-
Câu 13:
Xuất phát từ nhu cầu nào đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều?
A. Đã giành được độc lập.
B. Có nền kinh tế phát triển.
C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.
D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
-
Câu 14:
Trong quá trình mở rộng thành viên điều gì có ý nghĩa quyết định đến mục tiêu này của ASEAN?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt
B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết
-
Câu 15:
Điều gì ảnh hưởng đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết
-
Câu 16:
Vào thời điểm năm 1960 - 1970 thế kỷ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau Việt Nam đã đóng góp gì cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN?
A. Đề xuất ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tư do (AFTA).
B. Đề xuất ý tưởng thành lập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (ART).
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa ASEAN và EU.
D. Góp phần chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu căng thẳng trong khu vực.
-
Câu 17:
Là thành viên gia nhập thứ 7 của ASEAN những cơ hội Việt Nam có được khi tham gia tổ chức này là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
B. Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
C. Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới để phát triển kinh tế.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 18:
Là thành viên gia nhập thứ 7 của ASEAN những thách thức Việt Nam phải đối mặt khi tham gia tổ chức này là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 19:
Giai đoạn đầu 1945 - 1954 cách mạng 2 nước Lào và Việt Nam đều diễn ra dưới sự lãnh đạo trực tiếp của?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Lào
C. Đảng Nhân dân Lào
D. Đảng Dân chủ Nhân dân Lào
-
Câu 20:
Vì sao Lào và Việt Nam cùng kháng chiến chống Pháp thắng lợi?
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 21:
Lý do nào Lào và Việt Nam cùng nhau sát cánh trong nhiều chiến dịch chống đế quốc cùng giành được thắng lợi từ kháng chiến chống Mĩ 1975?
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 22:
Hai nước cùng giành được thắng lợi từ kháng chiến chống Mĩ 1975 là?
A. Việt Nam, Lào
B. Việt Nam, Campuchia
C. Campuchia, Lào
D. Việt Nam, Cuba
-
Câu 23:
Năm 1954 hai nước nào cùng kháng chiến chống Pháp thắng lợi?
A. Việt Nam, Lào
B. Việt Nam, Campuchia
C. Campuchia, Lào
D. Việt Nam, Cuba
-
Câu 24:
Từ 1930, Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo cuộc cách mạng của nước nào?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 25:
Giai đoạn 1954-1975 Việt Nam và Lào đã cùng nhau chống kẻ thù đế quốc nào?
A. Pháp
B. Mĩ
C. Nhật
D. Anh
-
Câu 26:
Giai đoạn 1945-1954 Việt Nam và Lào đã cùng nhau chống kẻ thù đế quốc nào?
A. Pháp
B. Mĩ
C. Nhật
D. Anh
-
Câu 27:
Vì sao Lào và Việt Nam cùng nhau sát cánh trong nhiều chiến dịch chống đế quốc?
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 28:
Mục tiêu đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hòa các dân tộc Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau”. Hãy cho biết đây là tổ chức nào?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 29:
Điền vào chỗ trống: Cộng đồng.....(1) chính thức được thành lập vào ngày 31-12-2015 dựa trên...(2) trụ cột chính là kinh tế, văn hóa- xã hội và an ninh- quốc phòng với mục tiêu đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hòa các dân tộc Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau”.
A. ASEAN / 3
B. UN / 3
C. APEC / 3
D. WTO / 3
-
Câu 30:
Những lĩnh vực được coi là trụ cột chính trong cộng đồng ASEAN là?
A. Kinh tế
B. Văn hóa- xã hội
C. An ninh- quốc phòng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 31:
Có bao nhiêu trụ cột trong cộng đồng ASEAN?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 32:
Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập dựa trên 3 trụ cột chính là kinh tế, văn hóa- xã hội và an ninh- quốc phòng chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
-
Câu 33:
Hiện nay, giải quyết vấn đề biển Đông là nội dung quan trọng của khối ASEAN các nước ASEAN cần làm gì để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay?
A. Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN.
B. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn về vấn đề biển Đông.
C. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển.
D. Phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực.
-
Câu 34:
ASEAN + 3 là sự hợp tác của ASEAN với quốc gia Nhật Bản và?
A. Trung Quốc, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Cuba, Anh.
C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp.
D. Canada, Nhật Bản, Trung Quốc.
-
Câu 35:
3 quốc gia hợp tác của ASEAN trong sự kiện hợp tác ASEAN + 3 là?
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Cuba, Anh.
C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp.
D. Canada, Nhật Bản, Trung Quốc.
-
Câu 36:
Trong thế chiến II Đông Nam Á bị Nhật chiếm đóng cùng chịu một phát xít cai trị tuy nhiên khi có cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh vì sao chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 37:
Vì sao sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập duy chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 38:
Khu vực Đông Nam Á chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền khi Nhật đầu hàng vô điều kiện lý do vì sao?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 39:
Vì sao khi Nhật đầu hàng đồng minh chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-
Câu 40:
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
-
Câu 41:
Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN để lại nhiều bất cập Việt Nam có thể học hỏi gì từ chiến lược gì?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
-
Câu 42:
Hãy nêu lý do vì sau trước năm 1975 trong giai đoạn 1967-1975 quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 43:
Trước 1975 ASEAN có mối quan hệ đối đầu căng thẳng với Đông Dương lý do là vì?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 44:
Từ 1979 - 1989 vì sao quan hệ giữa hai nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên căng thẳng do?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 45:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng giai đoạn 1967-1975 là vì?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 46:
Tại sao trong 8 năm 1967-1975 quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
-
Câu 47:
Tại hội nghị Ianta (2-1945) đã quy định các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình?
A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
C. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên
D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc
-
Câu 48:
Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình là do ảnh hưởng nào của hội nghị Ianta?
A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
C. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên
D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc
-
Câu 49:
Trong ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975 nước nào thực hiện chính sách hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc?
A. Campuchia
B. Lào
C. Việt Nam
D. Campuchia và Lào
-
Câu 50:
Ý nào sau đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 30 năm kéo dài kháng chiến chống đế quốc 1945 - 1975?
A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại
C. Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập
D. Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ