Trắc nghiệm Amin Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
-
Câu 2:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2
B. C6H5CH2NH2
C. (C6H5)2NH
D. NH3
-
Câu 3:
Hãy cho biết số đồng phân amin bậc II của C4H11N?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là gì?
A. CnH2n+1N
B. CnH2n+1NH2
C. CnH2n+3N
D. CxHyN
-
Câu 5:
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
-
Câu 6:
Cho anilin vào các dung dịch: HCl, Br2, H2SO4, C2H5OH, NaOH, CH3COOH. Số trường hợp có phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
-
Câu 7:
Cho các chất: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4), NaOH (5), isopropylamin (6). Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. (2), (1), (3), (4), (6), (5)
B. (2), (4), (1), (3), (6), (5)
C. (5), (6), (3), (1), (4), (2)
D. (5), (6), (1), (3), (4), (2)
-
Câu 8:
Cho các chất: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3; Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là:
A. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).
B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).
D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).
-
Câu 9:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
-
Câu 10:
Cho dãy các chất: CH3NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (3), CH3NHCH3 (4), NaOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (5), (4), (1), (2), (3).
C. (5), (4), (3), (2), (1).
D. (5), (4), (2), (1), (3).
-
Câu 11:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4) (C6H5– là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (2), (4), (1).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1).
D. (4), (1), (2), (3).
-
Câu 12:
Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH (2), CH3NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là
A. (2), (4), (3), (1).
B. (1), (4), (2), (3).
C. (2), (1), (4), (3).
D. (2), (3), (4), (1).
-
Câu 13:
Thứ tự lực bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. (CH3)2NH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2.
B. C2H5NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, (CH3)2NH.
D. (CH3)2NH, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.
-
Câu 14:
Cho các chất: (1) anilin, (2) metylamin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (3), (1), (4).
C. (1), (4), (3), (2).
D. (3), (2), (4), (1).
-
Câu 15:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ: CH2=CHNH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4).
A. (1) > (2) > (3) > (4).
B. (3) > (1) > (4) > (2).
C. (2) > (3) > (4) > (1).
D. (2) > (3) > (1) > (4).
-
Câu 16:
Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4).
A. 4 > 1 > 2 > 3
B. 2 > 4 > 1 > 3
C. 3 > 1 > 2> 4
D. 4 > 2 > 1 > 3
-
Câu 17:
Sắp xếp nào sau đây là đúng về tính bazơ của các chất
A. C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2.
B. C6H5NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2.
C. C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3.
D. CH3NH2 > NH3 > C2H5NH2.
-
Câu 18:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần:
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
-
Câu 19:
Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là
A. 3, 2, 1, 4, 5
B. 3, 4, 5, 1, 2
C. 2, 1, 5, 4, 3
D. 3, 4, 5, 2, 1
-
Câu 20:
Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3?
A. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2
B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
C. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH
D. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2
-
Câu 21:
Cho các chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) -CH=O, (IV) -H. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là
A. I < II < III < IV
B. II < III < IV < I
C. I < III < IV < II
D. IV < III < I < II
-
Câu 22:
Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là
A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
B. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH.
D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl
-
Câu 23:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) metylamin. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (2), (4), (1).
C. (2), (1), (4), (3).
D. (4), (1), (3), (2).
-
Câu 24:
Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2
C. NH3, C6H5NH2, CH¬3NH2, CH3NHCH3
D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3
-
Câu 25:
Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
A. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
D. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2
-
Câu 26:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là:
A. (4), (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (4), (1), (3), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
-
Câu 27:
Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (2), (4), (1).
C. (2), (1), (4), (3).
D. (4), (1), (3), (2).
-
Câu 28:
Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T.
B. T < Y < X < Z.
C. Z < X < T < Y.
D. X < T < Z < Y.
-
Câu 29:
Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ?
A. (4) > (2) > (3) > (1).
B. (1) > (2) > (4) > (3).
C. (2) > (1) > (3) > (4).
D. (2) > (1) > (4) > (3).
-
Câu 30:
Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy:
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (2) < (1) < (4) < (3)
C. (1) < (3) < (2) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)
-
Câu 31:
Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là:
A. C6H5NH2, CH3NH2, C6H5OH, NaOH.
B. CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, NaOH.
C. C6H5OH, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH.
D. C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH.
-
Câu 32:
Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2
B. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 < (C2H5)2NH
C. (C2H5)2NH < NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2
D. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
-
Câu 33:
Cho 4 chất metylamin(1), phenyamin(2), điphenylamin(3), đimetylamin(4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. 3 < 2 < 1 < 4
B. 1 < 2 < 3 < 4
C. 4 < 1 < 2 < 3
D. 2 < 3 < 1 < 4
-
Câu 34:
Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (a) < (d) < (c) < (b).
B. (b) < (c) < (d) < (a).
C. (c) < (b) < (a) < (d).
D. (d) < (a) < (b) < (c).
-
Câu 35:
Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
C. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
-
Câu 36:
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
A. (3) < (4) < (2) < (1).
B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (4) < (3) < (1) < (2).
D. (2) < (3) < (1) < (4).
-
Câu 37:
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 3, 4, 1, 2.
-
Câu 38:
Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. (4), (3), (2), (1)
B. (3), (2), (1), (4)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (4), (1), (3), (2)
-
Câu 39:
Trong môi trường nước, lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau:
A. trimetylamin→ anilin → metylamin→ dimetylamin
B. anilin→ trimetylamin→ metylamin→ dimetylamin
C. anilin → metylamin → dimetylamin → trimetylamin
D. trimetylamin→ metylamin→anilin → dimetylamin
-
Câu 40:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin.
B. anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin.
C. amoniac, anilin, etylamin, đimetylamin.
D. amoniac, etylamin, đimetylamin, anilin.
-
Câu 41:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. phenylamin, etylamin, amoniac
B. phenylamin, amoniac, etylamin
C. etylamin, amoniac, phenylamin
D. etylamin, phenylamin, amoniac
-
Câu 42:
Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, đimetylamin, metylamin.
B. Anilin, metylamin, đimetylamin.
C. Đimetylamin, metylamin, anilin.
D. Metylamin, anilin, đimetylamin.
-
Câu 43:
Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. metylamin < amoniac < anilin.
B. anilin < metylamin < amoniac.
C. amoniac < metylamin < anilin.
D. anilin < amoniac < metylamin.
-
Câu 44:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3
D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2
-
Câu 45:
Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b).
B. (c), (b), (a).
C. (a), (b), (c).
D. (b), (a), (c).
-
Câu 46:
Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là
A. Propylamin.
B. Isopropylamin.
C. Etylamin.
D. Etylmetylamin.
-
Câu 47:
Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C6H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C3H7N
-
Câu 48:
Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H7N.
C. CH5N.
D. C3H5N.
-
Câu 49:
Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
-
Câu 50:
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phần tử của X là
A. C3H9N
B. C2H7N
C. CH5N
D. C3H7N.