1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ
Bộ 1550+ câu hỏi trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án được tracnghiem.net tổng hợp sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành tài chính ôn thi đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Vốn tiền gửi của NHTM có tính chất:
A. Bị động trong quá trình tạo nguồn vốn
B. Bất ổn đối với tiền gửi không kỳ hạn
C. Khá ổn định đối với tiền gửi có kỳ hạn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Các giải pháp nhằm tăng cường huy động tiền gửi bao gồm:
A. Cơ chế lãi suất hợp lý
B. Cơ chế lãi suất hợp lý và các hoạt động Marketing phù hợp
C. Cơ chế lãi suất cao và các hoạt động Marketing phù hợp
D. Cơ chế lãi suất cao thấp và các hoạt động Marketing phù hợp
-
Câu 3:
Vốn đi vay của các NHTM thường:
A. Chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn
B. Mang lại sự chủ động trong tạo nguồn của ngân hàng
C. Có lãi suất cao hơn vốn tiền gửi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Nghiệp vụ tài sản nợ của NHTM là:
A. Nghiệp vụ huy động vốn
B. Nghiệp vụ đầu tư
C. Nghiệp vụ quản lý sử dụng vốn
D. Tất cả đều sai
-
Câu 5:
Nghiệp vụ tài sản có của NHTM là:
A. Nghiệp vụ cho vay vốn
B. Nghiệp vụ đầu tư
C. Nghiệp vụ quản lý sử dụng vốn
D. Tất cả đều sai
-
Câu 6:
Nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM bao gồm:
A. Dự trữ tiền mặt
B. Dự trữ tiền gửi
C. Quản lý ngân quỹ
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 7:
Nghiệp vụ cho vay của NHTM nhằm mục đích:
A. Đáp ứng vốn cho các nhu cầu vay
B. Kiểm soát khách hàng vay
C. Mang lại thu nhập cho ngân hàng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bao gồm các hình thức sau:
A. Chiết khấu thương phiếu và cho vay vượt chi
B. Tín dụng ứng trước và ch vay thuê mua
C. Chiết khấu thương phiếu và cho vay thuê nhà
D. Cho vay thuê mua và tín dụng bằng chữ ký
-
Câu 9:
Ngân hàng thương mại khác ngân hàng Phát triển ở chỗ
A. Không được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn
B. Không được tham gia vào quá trình tạo tiền
C. Mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu
D. Không được cho vay tư nhân
-
Câu 10:
Ngân hàng thương mại khác ngân hàng chính sách ở chỗ
A. Không được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn
B. Không được tham gia vào quá trình tạo tiền
C. Không được cho vay tư nhân
D. Mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu
-
Câu 11:
Ngân hàng đầu tư khác NHTM ở chỗ
A. Không được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn
B. Không được tham gia vào quá trình tạo tiền
C. Chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán
D. Không được cho vay tư nhân
-
Câu 12:
Các công ty bảo hiểm giống NHTM ở chỗ:
A. Đều là trung gian tài chính
B. Đều cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
C. Đều cung cấp các dịch vụ ngân hàng
D. Đều huy động tiền gửi không kỳ hạn
-
Câu 13:
Các Công ty tài chính giống NHTM ở chỗ:
A. Đều là trung gian tài chính
B. Đều cung cấp các dịch vụ tiền gửi
C. Đều tham gia vào quá trình tạo tiền
D. Đều huy động tiền gửi không kỳ hạn
-
Câu 14:
Giá cả hàng hóa tăng sẽ làm cho:
A. Nhu cầu nắm giữ tiền giao dịch của công chúng giảm
B. Nhu cầu nắm giữ tiền giao dịch của công chúng tăng
C. Nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng không thay đổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 15:
Sản lượng tăng sẽ làm cho:
A. Nhu cầu nắm giữ tiền giao dịch của công chúng giảm
B. Nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng tăng
C. Nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng không thay đổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 16:
Mức thu nhập của công chúng tăng sẽ làm cho:
A. Nhu cầu nắm giữ tiền giao dịch của công chúng giảm
B. Nhu cầu nắm giữ tiền giao dịch của công chúng tăng
C. Nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng không thay đổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 17:
Tiền Trung ương tăng lên sẽ dẫn đến:
A. Lượng tiền cung ứng tăng lên
B. Lượng tiền cung ứng giảm xuống
C. Lượng tiền cung ứng không đổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 18:
Khi thực hiện chức năng “là ngân hàng của các ngân hàng”, NHTW thực hiện các hoạt động nghiệp vụ:
A. Mở tài khoản tiền gửi và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian
B. Cho các ngân hàng vay
C. Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng
D. Tất cả các hoạt động trên
-
Câu 19:
Dự trữ của hệ thống NHTM (R) gồm:
A. Tiền mặt tại quĩ và tiền gửi tại NHTW
B. Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW và tiền gửi của NHTM này tại NHTM khác
C. Tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn, có tính thanh khoản
D. Cả A và C
-
Câu 20:
Một trong những công cụ được ngân hàng Trung ương sử dụng trong cơ chế điều tiết tiền tệ trực tiếp.
A. Hạn mức tín dụng
B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở
D. Chính sách tái chiết khấu
-
Câu 21:
Nghiệp vụ thị trường mở được sử dụng trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam vào thời gian.
A. Tháng 7/1999
B. Tháng 7/2000
C. Tháng 8/2001
D. Tháng 7/2002
-
Câu 22:
Hậu quả của lạm phát cao
A. Bóp méo thông tin về thị trường
B. Giảm sút đầu tư
C. Gia tăng thất nghiệp
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 23:
Ngân hàng trung ương mua tín phiếu kho bạc trên thị trường tiền tệ
A. Tăng R, giảm MB
B. Tăng R, tăng MB
C. Giảm R, giảm MB
D. Giảm R, tăng MB
-
Câu 24:
Công cụ nào của chính sách tiền tệ có hạn chế về tính linh hoạt
A. Chính sách tái chiết khấu
B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở
D. Cả A và B
-
Câu 25:
Công cụ nào ảnh hưởng tới lãi suất thị trường qua cung- cầu vốn liên ngân hàng và qua cung- cầu chứng khoán.
A. Chính sách tái chiết khấu
B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở
D. Hạn mức tín dụng
-
Câu 26:
Công cụ nào cho phép Ngân hàng trung ương có thể sửa chữa sai lầm dễ dàng bằng đảo ngược việc sử dụng:
A. Chính sách tái chiết khấu
B. Nghiệp vụ thị trường mở
C. Không có công cụ nào kể trên
D. Cả A và B
-
Câu 27:
Có các số liệu dư tính cho năm 2006 giả định như sau: mức lạm phát dự kiến 95%, tốc độ lưu thông tiền tệ dự kiến không thay đổi so năm trước; lươg tiền cung ứng năm trước 1000 tỷ đồng; lượng tiền cung ứng năm 2006 cần tăng thêm 160 tỷ đồng. Vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đã dự kiến.
A. 4%
B. 6%
C. 5%
D. 7%
-
Câu 28:
Nhu cầu phụ thuộc vốn ngân hàng trung ương của ngân hàng thương mại ảnh hưởng tới hiệu quả của công cụ:
A. Dự trữ bắt buộc
B. Chính sách tái chiết khấu
C. Hạn mức tín dụng
D. Cả B và C
-
Câu 29:
Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền KTQD.
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
C. Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia.
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành.
-
Câu 30:
Một trái phiếu hiện tại đang được bán với giá cao hơn mệnh giá thì:
A. Lợi tức của trái phiếu cao hơn tỷ suất coupon
B. Lợi tức của trái phiếu bằng lãi suất coupon
C. Lợi tức của trái phiếu thấp hơn tỷ suất coupon
D. Không xác định được lợi tức của trái phiếu
-
Câu 31:
Các cơ quan quản lý Nhà nước cần phải hạn chế không cho các ngân hàng nắm giữ một số loại tài sản có nào đó nhằm mục đích?
A. Để tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế và sự an toàn, hiệu quả kinh doanh cho chính bản thân các ngân hàng này
B. Để các ngân hàng tập trung vào các hoạt động truyền thống
C. Để giảm áp lực cạnh tranh giữa các trung gian tài chính trong một địa bàn
D. Để hạn chế sự thâm nhập quá sâu của các ngân hàng vào các doanh nghiệp
-
Câu 32:
Các ngân hàng thương mại ở Việt Nam là?
A. Cơ quan tổ chức, điều hành nhằm hình thành thị trường mua - bán ngoại tệ có tổ chức giữa các NHTM
B. Nơi thực hiện chính sách tỷ giá của Ngân hàng trung ương
C. Cơ quan trung gian trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ để hưởng hoa hồng
D. Người mua - bán cuối cùng để can thiệp vào thị trường nhằm thực hiện chính sách tiền tệ, tỷ giá của Nhà nước
-
Câu 33:
Chế độ tỷ giá thả nổi là chế độ tỷ giá hối đoái mà ở đó mối tương quan về giá giữa các đồng tiền được xác định trên cơ sở?
A. Cung cầu tiền tệ nhưng chịu sự quản lý điều tiết của Nhà nước
B. Cầu tiền tệ, không chịu bất kỳ một sự quản lý điều tiết của Nhà nước
C. Cung tiền tệ, không chịu bất kỳ một sự quản lý điều tiết của Nhà nước
D. Tất cả các phương án đều sai
-
Câu 34:
Chiết khấu hối phiếu về bản chất là hình thức tín dụng?
A. Do ngân hàng cấp cho người xuất nhập khẩu
B. Do ngân hàng cấp cho người xuất khẩu
C. Do ngân hàng cấp cho người nhập khẩu
D. Do ngân hàng cấp cho người vận tải
-
Câu 35:
Chiết khấu thương phiếu có thể được hiểu là?
A. Mua đứt thương phiếu đó hay một bộ giấy tờ có giá nào đó với lãi suất chiết khấu
B. Ngân hàng cho vay căn cứ vào giá trị của thương phiếu được khách hàng cầm cố tại ngân hàng và ngân hàng không tính lãi
C. Một loại cho vay có bảo đảm, căn cứ vào giá trị thương phiếu với thời hạn đến ngày đáo hạn của thương phiếu đó
D. Ngân hàng cho vay có cơ sở bảo đảm và căn cứ vào giá trị thương phiếu, với lãi suất là lãi suất chiết khấu trên thị trường
-
Câu 36:
Chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng thương mại có thể được hiểu là?
A. Làm cầu nối giữa các đối tợng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán
B. Biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn hơn
C. Làm cầu nối giữa người vay và cho vay tiền
D. Cung cấp tất cả các dịch vu tài chính theo quy định của pháp luật
-
Câu 37:
Cơ sở tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố?
A. Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại
B. Mục tiêu mở rộng của Ngân hàng Trung ương
C. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và lượng tiền mặt trong lưu thông
D. Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các ngân hàng thơng mại
-
Câu 38:
Cơ số tiền tệ (MB) sẽ thay đổi như thế nào nếu Ngân hàng Trung ương bán 200 tỷ trái phiếu cho các ngân hàng thương mại trên thị trường mở?
A. Giảm
B. Tăng
C. Không có cơ sở xác định về sự thay đổi của cơ số tiền tệ
D. Không đổi
-
Câu 39:
Để khắc phục tình trạng nợ xấu, các ngân hàng thương mại cần phải?
A. Tuân thủ các nguyên tắc và quy trình tín dụng, ngoài ra phải đặc biệt chú trọng vào tài sản thế chấp
B. Cho vay càng ít càng tốt
C. Cho vay càng nhiều càng tốt
D. Không ngừng đổi mới công nghệ và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm tăng cường khả năng tiếp cận, gần gũi và hỗ trợ khách hàng
-
Câu 40:
Để khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế cần?
A. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng hạn chế xuất nhập khẩu
B. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu
C. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng hạn chế xuất khẩu, tăng cường nhập khẩu
D. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng tăng cường xuất nhập khẩu
-
Câu 41:
Để khắc phục tình trạng thặng dư cán cân thanh toán quốc tế cần?
A. Tăng nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất
B. Giảm dự trữ ngoại tệ
C. Tăng nhập khẩu vốn
D. Tăng tiết kiệm chi tiêu
-
Câu 42:
Giao dịch giao ngay là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo tỷ giá trao đổi được hình thành tại thời điểm?
A. Ký HĐ nhưng việc thanh toán trong thời gian hai ngày làm việc kể từ ngày ký HĐ
B. Ký HĐ và việc thanh toán diễn ra ngày trong ngày ký HĐ
C. Thanh toán và việc thanh toán trong thời gian hai ngày làm việc kể từ ngày ký HĐ
D. Không có phương án đúng
-
Câu 43:
Khi lãi suất VND tăng lớn hơn lãi suất USD sẽ làm cho?
A. Cầu về VND tăng và tỷ giá hối đoái tăng
B. Cầu về VND tăng và tỷ giá hối đoái giảm
C. Cung về VND tăng và tỷ giá hối đoái giảm
D. Cung về VND tăng và tỷ giá hối đoái tăng
-
Câu 44:
Khi Ngân hàng Trung ương giảm lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?
A. Có thể tăng
B. Chắc chắn tăng
C. Có thể giảm
D. Không thay đổi
-
Câu 45:
Ký chấp nhận Hối phiếu là hình thức tín dụng do?
A. Ngân hàng cấp cho người vận tải
B. Ngân hàng cấp cho người nhập khẩu
C. Ngân hàng cấp cho người xuất khẩu
D. Ngân hàng cấp cho người xuất nhập khẩu